Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Hiếu
Xem chi tiết
An Thy
9 tháng 6 2021 lúc 10:18

1) Trong (O) có CD là dây cung không đi qua (O) và H là trung điểm CD

\(\Rightarrow OH\bot CD\Rightarrow\angle OHI=90=\angle OAI\Rightarrow OHAI\) nội tiếp

Ta có: \(\angle OAI+\angle OBI=90+90=180\Rightarrow OAIB\) nội tiếp 

\(\Rightarrow O,H,A,B,I\) cùng thuộc 1 đường tròn

2) Vì IA,IB là tiếp tuyến \(\Rightarrow IB=IA=OA=OB\Rightarrow AOBI\) là hình thoi

có \(\angle OAI=90\Rightarrow AOBI\) là hình vuông

AB cắt OI tại E.Dễ chứng minh được E là trung điểm AB

Ta có: \(AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=\sqrt{2}R\Rightarrow AE=\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\)

\(\Rightarrow\) bán kính của (AOBI) là \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\)

\(\Rightarrow\) diện tích của (AOBI) là \(\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\right)^2.\pi=\dfrac{1}{2}\pi R^2\)

3) OH cắt AB tại F

Ta có: \(\angle IEF=\angle IHF=90\Rightarrow IEHF\) nội tiếp

\(\Rightarrow OH.OF=OE.OI\) (cái này chỉ là đồng dạng thôi,bạn tự chứng minh nha)

mà \(OE.OI=OB^2=R^2\Rightarrow OF=\dfrac{R^2}{OH}\)

mà H cố định \(\Rightarrow\) F cố định \(\Rightarrow AB\) đi qua điểm F cố định undefined

 

Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 13:47

a: ΔOAB cân tại O

mà OH là trung tuyến

nên OH vuông góc AB

góc OHI=góc OMI=góc ONI=90 độ

=>O,H,M,I,N cùng thuộc đường tròn đường kính OI

=>ĐPCM

b: Xét (O) co

IM,IN là trung tuyến

=>IM=IN

mà OM=ON

nên OI là trung trực của MN

=>OI vuông góc MN tại J

Xet ΔIJK và ΔIHO có

góc IJK=góc IHO

góc JIK chung

=>ΔIJK đồng dạng với ΔIHO

=>IJ/IH=IK/IO

=>IK*IH=IJ*IO

c: sin MIO=OM/OI=1/2

=>góc MIO=30 độ

=>góc MIN=60 độ

\(IM=\sqrt{\left(2R\right)^2-R^2}=R\sqrt{3}\)

\(S_{IMN}=\left(R\sqrt{3}\right)^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\dfrac{3\cdot R^2\cdot\sqrt{3}}{4}\)

Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 20:22

a: góc IMO+góc INO=180 độ

=>IMON nội tiếp

b: Xét ΔINH và ΔIKN có

góc INH=góc IKN

góc NIH chung

=>ΔINH đồng dạng với ΔIKN

=>IN^2=IH*IK

 

Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 5 2023 lúc 22:43

loading...

trường giang
Xem chi tiết
Hồ Sỹ Tiến
3 tháng 4 2016 lúc 15:23

Ta có : góc AMO = góc ANO = 900 (t/c tiếp tuyến) 

Mặt khác I là tđ BC => OI vuông góc BC (t/c đường kính và dây) => góc AIO = 900

=> 5 điểm A, M, O, I, N cùng nằm trên một đường tròn

Ta có góc MAI = góc MNI (AMIN nt), mà góc EBI = góc MAI (đồng vị, do AM // BE) => góc MNI = góc EBI hay góc ENI = góc EBI

=> Tứ giác NBEI nội tiếp => góc BNE = góc BIE. Mà góc BNE = góc BCM (cùng chắn cung MB trong (O)) 

=> góc BIE = góc BCM => IE // CM 

TRAI HỌ CHU (PÉ LEO 2K5)...
Xem chi tiết
Nguyễn thị thảo
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Hạ Linh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 8 2019 lúc 3:06

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Trong đường tròn (O) ta có OI là tia phân giác của góc AID (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Trong đường tròn (O’) ta có O’I là tia phân giác của góc AIE (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

=> IO ⊥ IO’ (tính chất hai góc kề bù)

Suy ra Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 =  90 °  hay Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 = 90 °

Lại có: IA = ID (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra tam giác ADI cân tại I

Tam giác cân AID có IO là phân giác của góc AID nên IO cũng là đường cao của tam giác AID

Suy ra: IO ⊥ AD hay Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 =  90 °

Mặt khác: IA = IE (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)

Suy ra tam giác AEI cân tại I

Tam giác cân AIE có IO’ là phân giác của góc AIE nên IO’ cũng là đường cao của tam giác AIE

Suy ra: IO’ ⊥ AE hay Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 =  90 °

Tứ giác AMIN có ba góc vuông nên nó là hình chữ nhật.