so sánh luật pháp lê sơ với luật pháp thời trước.
so sánh luật pháp thời Lê sơ so với luật pháp các thời trước.
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ | - Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức". |
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
- Bảo vệ quyền lợi tư hữu - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ | - Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức" |
* Giống nhau:
- Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
* Khác nhau:
Thời Lê sơ | Thời Lý - Trần |
- Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. - Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. - Hạn chế phát triển nô tì. - Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức". | - Bảo vệ quyền lợi tư hữu. - Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ. |
Em tham khảo!
❏ Giống nhau:
Về bản chất đều mang tính giai cấp và đẳng cấp.
- Mục đích chủ yếu là để bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, trước hết là đặc quyền đặc lợi của vua, triều đình, của các quan lại cao cấp, củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền.
- Đều có một số điều luật khuyến khích nông nghiệp phát triển, ổn định xã hội.
❏ khác nhau:
Thời Lý - Trần | Thời Lê sơ |
√ Bảo vệ quyền lợi tư hữu √Chưa bảo vệ quyền lợi của phụ nữ | ∼Bảo vệ quyền lợi của quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế. ∼Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc. ∼Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. ∼Hạn chế phát triển nô tì. ∼Pháp luật thời Lê sơ đầy đủ, hoàn chỉnh hơn thể hiện ở bộ "Luật Hồng Đức". |
sự khác nhau giữa kỉ luật và pháp luật
Pháp Luật | Kỉ Luật |
- Qui tắc sử sự chung | - Qui ước, Qui định |
-Do nhà nước ban hành | -Do tập thể, cơ quan ban hành |
- Phạm vi áp dụng rộng | -Phạm vi áp dụng hẹp |
-............................ | -........................................ |
CHÚC BẠN HỌC TỐT :) !!!!!!!!!!!!!!!
pháp luật là những quy định sử sự chung mang tính pháp luật do nhà nước ban hành được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục , thuyền phục và cưỡng chế
kỉ luật là những quy định quy định quy ước của cộng đồng hay một tổ chức xã hội nhằm tạo ra sự thống nhất chúng
Đối với các hành vi phá hoại, khai thác trái phép rừng, các nguồn tài nguyên thiên nhiên thì pháp luật nước ta
A. ngăn cấm.
B. hạn chế.
C. giúp đỡ.
D. khuyến khích.
Pháp luật có đặc điểm là
A. vì sự phát triển của xã hội.
B. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
C. pháp luật có tính quy phạm phổ biến.
D. mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
Pháp luật mang bản chất xã hội vì
A. PL bắt nguồn từ đời sống thực tiễn xã hội.
B. PL do nhà nước ban hành.
C. PL phục vụ đời sông xã hội.
D. PL do nhân dân xây dựng nên.
Bản chất xã hội của pháp luật thể hiện ở pháp luật
A. được ban hành vì sự phát triển của xã hội.
B. phản ánh những nhu cầu, lợi ích của các tầng lớp trong xã hội.
C. bảo vệ quyền tự do, dân chủ rộng rãi cho nhân dân lao động.
D. bắt nguồn từ xã hội, do các thành viên của xã hội thực hiện.
Theo quy định của pháp luật, lễ cưới của hai người yêu nhau là:
A. Một sự kiện trọng đại của hai vợ chồng
B. Một điều kiện bắt buộc theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình
C. Một thủ tục pháp lý chứng minh hai người yêu nhau chính thức là vợ chồng
D. Một thủ tục mang tính truyền thống, không bắt buộc phải có, cho nên tổ chức trang trọng, vui vẻ nhưng phải tiết kiệm, không phô trương tốn kém
Nêu những quy định của pháp luật về việc bảo vệ đi sản văn hóa