Thực hành tranh biện về quan điểm: "Thức khuya chơi điện tử có hại cho sự phát triển của ban thân"
Biện pháp tiêu diệt sinh vật gây hại nào dưới đay là biện pháp đấu tranh sinh học ? Câu 2 : phát biểu nào sau đây là đúng : A. Sự phát triển gián tiếp qua biến thái bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( ko có nhau thai ) B. Sự đẻ con là hình thức sinh sản kém hoàn chỉnh hơn sự đẻ trứng C. Sự thụ tinh ngoài tiến bộ hơn sự thụ tinh trong D. Sự phát triển trực tiếp ( có nhau thai ) tiến bộ hơn sự phát triển trực tiếp ( ko có nhau thai )
Câu 3: Do nghe về những tác hại của trò chơi điện tử nên bố mẹ bạn cấm bạn không được chơi. Nhưng bạn thấy trò chơi đó cũng có tác động đến sự phát triển tư duy, miễn là không quá đà, biết dừng và không làm ảnh hưởng đến học tập và các hoạt động bổ ích khác. Hãy thương lượng với bố mẹ để bạn được chơi trò chơi điện tử đó một cách hợp lý.
Câu 4: Mặc dù đã được các thầy cô giáo nhắc nhở về việc thực hiện "cổng trường an toàn" nhưng một số phụ huynh vẫn quay xe ô tô khu vực ngay cổng trường gây tắc nghẽn giao thông vào mỗi buổi sáng đế trường. Em là một thanh niên xung kích trong đội xung kích của nhà trường, em có trách nhiệm như thế nào?
Câu 5: Đang học trong giờ toán. Cô giáo đang say sưa giảng bài thì bạn Nam ngồi cạnh em lấy điện thoại ra chơi. Em sẽ có trách nhiệm như thế nào trong tình huống này.
Cho luận điểm sau: “ Em biết gì về dịch Covid -19. Bản thân em có những biện pháp gì để bảo vệ bản thân và hạn chế sự lây lan tác hại của dịch bệnh trên”. Hãy viết bài văn triển khai luận điểm trên.
Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học là gì? 1. Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém 2. Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển. 3. Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.
A. 1, 2
B. 2, 3
C. 1
D. 1, 2, 3
Biện pháp đấu tranh sinh học có nhiều ưu điểm, nhưng cũng có những mặt hạn chế: Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém, Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển., Thiên địch không diệt triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng.
→ Đáp án D
Nêu một số biện pháp bảo vệ các loài thực vật có lợi ,hạn chế sự phát triển của các loại có hại
biện pháp bảo vệ các loài thực vật có lợi : không chặt phá cây xanh , trồng nhiều cây xanh , không dùng các hóa chất ảnh hưởng tới môi trường ...
hạn chế sự phát triển của các loại có hại : phun thuốc , nhổ toàn bộ ...
Ý kiến của mik
Thay hóa chất dùng trong nông nghiệp = các phương pháp tự nhiên
Học tốt
Bảo vệ các loài thực vật có lợi : không chặt phá cây xanh , trồng nhiều cây xanh , tuyên truyền thông tin,....
Hạn chế sự phát triển của các loại có hại : xả rác bừa bãi,đốt cây phá rừng, khai thác gỗ ko theo pháp luật,....
Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau:
Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng.
Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Diều hâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2
II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu
III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn
IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án B
.- I đúng: Diều hâu trong chuỗi: cây dẻà sâu hại quả à chim sâu à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3; còn trong chuỗi: cây dẻ à chim ăn hạt à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3.
- II sai: Rắn và diều hâu sử dụng chung thức ăn là chuột nên vẫn có phần nào đó cạnh tranh dinh dưỡng.
- III đúng: Có 8 chuỗi thức ăn.
- IV sai: Mèo rừng và chim sâu là mối quan hệ cạnh tranh, vì chúng cùng sử dụng côn trùng cánh cứng làm thức ăn.
Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau:
Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng.
Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Diều hâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2
II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu
III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn
IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án B
- I đúng: Diều hâu trong chuỗi: cây dẻà sâu hại quả à chim sâu à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3; còn trong chuỗi: cây dẻ à chim ăn hạt à diều hâu thuộc sinh vật tiêu thụ bậc 3.
- II sai: Rắn và diều hâu sử dụng chung thức ăn là chuột nên vẫn có phần nào đó cạnh tranh dinh dưỡng.
- III đúng: Có 8 chuỗi thức ăn.
- IV sai: Mèo rừng và chim sâu là mối quan hệ cạnh tranh, vì chúng cùng sử dụng côn trùng cánh cứng làm thức ăn.
Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng. Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chim sâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2.
II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu.
III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn.
IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh.
A. 1
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Trong một giờ học thực hành, khi quan sát về một lưới thức ăn, một học sinh đã mô tả như sau: Sâu đục thân, sâu hại quả, chim ăn hạt, côn trùng cánh cứng ăn vỏ cây và chuột ăn rễ cây đều có nguồn thức ăn lấy từ cây dẻ; chim sâu ăn côn trùng cánh cứng, sâu đục thân và sâu hại quả; diều hâu sử dụng chim sâu, chim ăn hạt và chuột làm thức ăn; rắn ăn chuột; mèo rừng ăn chuột và côn trùng cánh cứng. Dựa trên các mô tả này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Chim sâu vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 3 vừa thuộc sinh vật tiêu thụ cấp 2.
II. Không có sự cạnh tranh dinh dưỡng giữa rắn và diều hâu.
III. Lưới thức ăn này có 8 chuỗi thức ăn.
IV. Quan hệ giữa mèo rừng và chim sâu là quan hệ hội sinh.
A. 1
B. 3.
C. 2.
D. 4.