Những câu hỏi liên quan
nguyen ho hong yen
Xem chi tiết
giang ho dai ca
7 tháng 6 2015 lúc 18:59

2/

A=1+2+2^2+...+2^10

2.A= 2+2^2+...+2^11

=>2A-A = 2^11-1=> A = 2^11 -1=B

Vậy A=B

Bình luận (0)
Minh Triều
7 tháng 6 2015 lúc 19:01

1)52003+52002+52001=52001(52+5+1)=52001(25+5+1)=52001.31

Vì 31 chia hết cho 31nên

52001.31chia hết cho 31 hay 52003+52002+52001 chia hết cho 31

2) A = 1+2+22+......+29+210

=>2A=2+22+23+...+211

=>2A-A=2+22+23+...+211-(1+2+22+...+29+210)

=>A=211-1

Vậy A=B=211-1

Bình luận (0)
nguyen ho hong yen
Xem chi tiết
Đặng Thị Quỳnh Trâm
3 tháng 11 2016 lúc 13:57

5^2003+5^2002+5^2001=5^2001(5^2+5+1)=5^2001(25+5+1)=5^2001.31

suy ra:chia hết cho 31

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Minh Hoài
13 tháng 9 2017 lúc 21:19

Bạn ơi tại sao bạn lại làm (52+5+1) vậy.Chỗ đó mik chưa hiểu cho lắm.

Bạn làm ơn có thể giải thích cho mik được không.

Bình luận (0)
Maéstrozs
Xem chi tiết
BlinkS
11 tháng 5 2019 lúc 15:22

A = 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22002

=> 2A = 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22003

=> 2A - A = ( 2 + 22 + 23 + 24 + ... + 22003 ) - ( 1 + 2 + 22 + 23 + ... + 22002 )

A = 22003 - 1 < 22003 

hay A < B

Vậy ...

Bình luận (0)
Nguyễn Vũ Minh Hiếu
11 tháng 5 2019 lúc 17:26

\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2002}\)

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{2002}+2^{2003}\)

\(\Rightarrow2A-A=2^{2003}-1\)

\(\Rightarrow A=2^{2003}-1\)

Vì \(2^{2003}-1< 2^{2003}\)

nên A < B

Bình luận (1)
Lưu Dung
Xem chi tiết
Phan Bảo Huân
31 tháng 1 2017 lúc 21:16

Ta có:\(A=1+2+2^2+2^3+...+2^{2002}\)

\(2A=2\left(1+2+2^2+2^3+...+2^{2002}\right)\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2003}\)

\(2A-B=\left(2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2003}\right)-2^{2003}\)

\(A-1=2+2^2+2^3+...+2^{2002}\)

\(\Rightarrow A-1=2A-B\)

\(\Rightarrow A>B\)

Bình luận (0)
thần thoại hy lạp
31 tháng 1 2017 lúc 21:04

so sánh 1 và 2 là biết

Bình luận (0)
Phươnggg Lynhh
Xem chi tiết
Kaori Miyazono
25 tháng 8 2018 lúc 16:58

Ta có \(B=2002^2\)

\(=2002.2002\)

\(=2002.\left(2003-1\right)\)

\(=2002.2003-2002>2003.2002-2003=2001.2003\)

Khi đó A < B 

Vậy....

Bình luận (0)
Phươnggg Lynhh
27 tháng 8 2018 lúc 10:32

Mình cảm ơn nha :3

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 10 2021 lúc 10:19

\(\Rightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{2003}\\ \Rightarrow2A-A=2+2^2+2^3+...+2^{2003}-1-2-...-2^{2002}\\ \Rightarrow A=2^{2003}-1=B\)

Bình luận (0)
Đan Khánh
24 tháng 10 2021 lúc 10:19

undefined

Bình luận (0)
Minh Hiếu
24 tháng 10 2021 lúc 10:20

\(A=1+2+2^2+...+2^{2002}\)

\(2A=2+2^2+2^3+...+2^{2003}\)

\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2003}\right)-\left(1+2+2^2+...+2^{2002}\right)\)

\(A=2^{2003}-1\)

⇒ \(A=B\)

Bình luận (0)
Lê Anh Tú
Xem chi tiết
minhduc
20 tháng 9 2017 lúc 20:34

a, 

A=1+3+32+33+34+35+36

=> 3A=3+32+33+34+35+36+37

=> 3A-A=(3+32+33+34+35+36+37)-(1+3+32+33+34+35+36)

=> 2A=37-1

=> A=37-1/2

Vì (37-1)/2   < 37-1 

=> A < B

b, C=1+2+22+...+22001+22002

=> 2C=2+22+23+....+22002+22003

=> 2C-C=(2+22+23+...+22002+22003)-(1+2+22+...+22002)

=> C=22003-1

Vì 22003-1 = 22003-1

=> C = D.

Bình luận (0)
Lê Quang Phúc
20 tháng 9 2017 lúc 20:37

a) \(A=1+3+3^2+...+3^6\)

\(\Rightarrow3A=3+3^2+...+3^7\)

\(\Rightarrow3A-A=3+3^2+...+3^7-1-3-3^2-...-3^6\)

\(\Rightarrow2A=3^7+2\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^7+2}{2}\)

Vì \(3^7-1>\frac{3^7+2}{2}\)=> A < B.

b) Câu này thì nhân C cho 2 và làm tương tự như câu trên nha.

Bình luận (0)
kudo shinichi
20 tháng 9 2017 lúc 20:50

A=1+3+3^2+3^3+...+3^6

3A=3x(1+3+3^2+3^3+...+3^6)

3A-A=\(\left(3+3^2+3^3+...+3^7\right)-\left(1+3+3^2+...+3^6\right)\)

2A=3^7-1

A= \(\frac{3^7-1}{2}\)

\(\Rightarrow\)A<3^7-1 ( vì  \(\frac{3^7-1}{2}\)  <3^7-1) 

                          ( điều phải chứng minh)

C= 1+2+2^2+...+2^2001+2^2002

2C=2x( 1+2+2^2+...+2^2001+2^2002)

2C-C=(2+2^2+2^3+...+2^2002+2^2003)-( 1+2+2^2+...+2^2001+2^2002)

C=2^2003-1

\(\Rightarrow\)C=2^2003-1

              ( điều phải chứng minh)

bạn ơi bài này là bài toán dạng lũy thừa cơ bản nhất của toán nâng cao lớp 6. bạn học rồi sẽ biết.

Bình luận (0)
Le Manh Dung
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
29 tháng 10 2016 lúc 18:48

A=3+4000=4003

B=4000+2=4002

vì 4003 > 4002 nên A > B

Bình luận (0)
Phạm Trí Dũng
1 tháng 12 2021 lúc 18:00

Naruto sai rồi

Như thế này:

A=3+22+23+......+22001+22002 

A=1+22+23+......+22001+22002 

2A=2.(1+2+22+23+......+22001+22002 )

2A=1.2+2.2+22+23+......+22001+22002)

2A=2+22+23+......+22002 +22003

2A-A=(2+22+23+......+22002 +22003)-(1+2+22+23+......+22001+22002 )

A=22003-1

Mà 22003-1<22003nên A<B

Nhớ k đúng bạn nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Gấu Trắng
Xem chi tiết
Bùi Thái Hoàng
8 tháng 11 2017 lúc 13:00

A = 1 + 2 + 22 + 23 + ..... + 22001 + 22002 ( đề bài )

2A = 2 . ( 1 + 2 + 22 + 23 + ....... + 22001 + 22002 ) 

2A = 2 + 22 + 2+ 24 + ....... + 22002 + 22003

2A - A = ( 1 + 2 + 22 + 23 + ......+ 22001 + 22002 ) - ( 2 + 22 + 24 + ......+ 22002 + 22003 ) 

 A = 1 + 22003

mà B = 22003

\(\Rightarrow\)A > B ( vì 1 + 22003 > 22003 ) 

Bình luận (0)