Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 5 2019 lúc 16:50

Dựa vào kí hiệu và kênh chữ trên lược đồ để tìm các hồ:

- Hồ Hòa Bình trên sông Đà.

- Hồ Trị An trên sông Đồng Nai.

- Hồ y-a-ly trên sông Xê Xa.

- Hồ Thác Bà trên sông Chảy.

- Hồ Dầu Tiếng trên sông Sài Gòn.

27. Trần Thanh Nhã 9A3
Xem chi tiết
trang anh learntv
20 tháng 9 2023 lúc 18:39

Một số danh lam thắng cảnh, địa điểm nổi tiếng và hình ảnh đặc biệt về thủ đô Hà Nội bao gồm: 1. Hồ Hoàn Kiếm: Hồ nằm giữa trung tâm thành phố, có cây cầu Thê Húc và ngọn tháp Rùa. Đây là một trong những biểu tượng đặc trưng của Hà Nội. 2. Chùa Một Cột: Là một ngôi chùa nổi tiếng với kiến trúc độc đáo, được xây dựng vào thế kỷ thứ 11. Chùa này có một ngọn đình duy nhất trên một cây cột đá. 3. Văn Miếu - Quốc Tử Giám: Là một ngôi đền văn hóa lịch sử, được xây dựng vào thế kỷ thứ 11. Đây là nơi tôn vinh các học giả và nhà văn của Việt Nam. 4. Tháp Rùa: Là một ngọn tháp nằm trên hòn đảo nhân tạo trong Hồ Hoàn Kiếm. Đây là biểu tượng của thành phố và có ý nghĩa lịch sử sâu sắc. 5. Cầu Long Biên: Là một cây cầu sắt nổi tiếng, xây dựng vào thế kỷ thứ 19. Cầu này có kiến trúc độc đáo và là một trong những biểu tượng của Hà Nội. Trong số này, em ấn tượng nhất với hình ảnh của Hồ Hoàn Kiếm, với cây cầu Thê Húc và ngọn tháp Rùa. Hình ảnh này thể hiện sự hòa quyện giữa thiên nhiên và kiến trúc, tạo nên một không gian yên bình và đẹp mắt giữa lòng thành phố.

Yến Nhi
Xem chi tiết
minh nguyet
17 tháng 5 2021 lúc 21:06

Tham khảo nha em:

a,

- Sông là dòng nước chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa, được các nguồn nước mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan nuôi dưỡng.

-Hệ thống sông: dòng sông chính cùng với các phụ lưu, chi lưu hợp lại với nhau tạo thành hệ thống sông.

- Lưu vực sông: là vùng đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông

b, 

Các con sông lớn: Sông Hồng, sông Đà, sông Cửu Long...

Sông ngòi nước ta hiện nay bị ô nhiễm. Vì :

Người dân xả rác

Nước thải công nghiệp

...

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Ngọc Lan
5 tháng 6 2017 lúc 11:05

- Sông Cửu Long.

- 2 nhánh: sông Tiền và sông Hậu.

- 9 cửu: Tiểu, Đại, Ba La, Hàm Luông , Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Bát Xắc, Trần Đề.

Đỗ Ngọc Diệp
12 tháng 5 2018 lúc 18:17

Sông Cửu Long, hay Cửu Long Giang (chữ Hán: 九龍江), là tên gọi chung cho các phân lưu của sông Mê Kông chảy trên lãnh thổ của Việt Nam.

Sông Tiền có lòng sông rộng với nhiều cù lao ở giữa dòng, chảy qua Tân Châu (An Giang), Hồng Ngự và Cao Lãnh (Đồng Tháp), Vĩnh Long đến Cai Lậy (Tiền Giang) thì chia làm bốn sông ngày nay đổ ra biển bằng sáu cửa biển (lần lượt từ phía đông bắc xuống tây nam) là: Sông Mỹ Tho (tên cổ theo Đại Nam nhất thống chí gọi là sông Trí Tường, chảy qua tỉnh lỵ tỉnh Tiền Giang là thành phố Mỹ Tho (thành Định Tường cũ) và phía nam Gò Công, ra biển bằng cửa Đạicửa Tiểu qua đường sông Cửa Tiểu. Sông Ba Lai chảy qua phía bắc tỉnh Bến Tre (tên cũ Kiến Hòa), ra cửa Ba Lai. Hiện nay, cửa Ba Lai đã bị hệ thống cống đập Ba Laingăn lại. Hệ thống này nằm trong dự án ngọt hóa vùng ven biển của tỉnh Bến Tre. Sông Hàm Luông (dòng chính lưu lượng lớn), chảy qua phía nam tỉnh Bến Tre, ra cửa Hàm Luông (tên cổ là cửa biển Ngao Châu). Trước nửa cuối thế kỷ 19 sông Hàm Luông còn chia nhánh thành một phân lưu phụ ở phía tây nam, tên cổ là rạch An Vĩnh đổ ra cửa biẻn cổ tên là cửa biển Bân Côn, nằm ngay trước phía đông nam cửa biển Ngao Châu ngay trong vũng cửa biển Hàm Luông ngày nay (nên ngày nay chúng nhập làm một và gọi là cửa Hàm Luông). Sông Cổ Chiên (dòng chính lưu lượng lớn), làm thành ranh giới tỉnh Bến Tre - Trà Vinh (tên cũ Vĩnh Bình), đổ ra biển bằng cửa Cổ Chiêncửa Cung Hầu. Cửa Cung Hầu mới xuất hiện khoảng cuối thế kỷ 19 do xuất hiện các cù lao giữa cửa sông Cổ Chiên còn theo Đại Nam nhất thống chí thì chỉ gọi chung 2 của biển này là cửa Cổ Chiên. Sông Hậu chảy qua Châu Đốc, Long Xuyên (An Giang), Vĩnh Long, Thành phố Cần Thơ, Châu Thành (Hậu Giang), Sóc Trăng và đổ ra biển trước kia có thời kỳ bằng bốn nhánh cửa (nhưng Đại Nam nhất thống chí gọi chung là cửa Ba Thắc (Bassac)), cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 bị bồi lấp còn 3 cửa (đương thời gọi tên là Định An, Ba Thắc (nằm ở giữa, dưới đây tạm gọi là Ba Thắc (nhỏ)) và Tranh Đề), ngày nay còn lại 2 cửa (lần lượt từ phía đông bắc xuống tây nam) là: cửa Định An, cửa Tranh Đề. Hai cửa phụ của sông Hậu ngày nay đã bị bồi lấp, có vết tích còn lại là hai con rạch nhỏ là sông Cồn Cộc đổ ra nhánh cửa sông Định An, và sông Cồn Tròn đổ ra nhánh cửa sông Tranh Đề. Về tên gọi Tiền Giang, Hậu Giang hay Sông Tiền, Sông Hậu là do lưu dân khẩn hoang định danh. Vì họ là dân vùng ngũ Quãng vào đất mới. Đi xuống phương Nam (khoảng nửa cuối thế kỷ 17), gặp con sông lớn đầu tiên gọi là Tiền Giang, sau đó gặp con sông lớn thứ hai gọi là Hậu Giang. Tính quy chiếu này trong tư duy của người Việt mặc định cho cách định hướng. Ví dụ, chỉ nói "Vào Nam ra Bắc", không nói ngược lại, hoặc "Lên rừng xuống biển", "Bên Mỹ", "Xuống Cà Mau" vv...
Xem chi tiết
Sad boy
14 tháng 7 2021 lúc 17:51

Tham khảo nhé !!!

câu 1 : giá trị của sông ngòi là

+ Cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt.

+ Xây dựng các nhà máy thủy điện.

+ Bồi đắp phù sa, mở rộng đồng bằng về phía biển.

+ Khai thác và nuôi trồng thủy sản.

câu 2 những nguyên nhân gây ô nhiễm sông là :

+ xả rác bừa bãi 

+ các nhà máy xả rác ra sông ngòi

+ đánh bắt thuỷ sản bằng hoá chất độc hại

câu 3 

để dòng sống không bị ô nhiễm ta nên :

+ ko nên xả rác

+ đi từng nhà để khuyên mọi ng ko nên gây ô nhiễm sông

 Xử lí nước thải trước khi thải ra sông

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 5 2017 lúc 9:18

- Sông Cửu Long.

- 2 nhánh: sông Tiền và sông Hậu.

- 9 cửu: Tiểu, Đại, Ba La, Hàm Luông , Cổ Chiên, Cung Hầu, Định An, Bát Xắc, Trần Đề

Phùng Kim Phượng
Xem chi tiết
Trần Thùy Dương
1 tháng 10 2021 lúc 15:56

Đông Bắc

Đông Bắc Việt Nam

Sông GâmSông LôSông Phó ĐáySông Nho QuếSông Bằng GiangSông Quây SơnSông Ba ThínSông Bắc GiangSông Bắc KhêSông ChũSông Kỳ CùngSông Lục NamSông CầuSông CôngSông SỏiSông Thái BìnhSông Vân SàngSông Hoàng LongSông Sào KhêSông Ka LongSông ThaoSông Ba Chẽ

Đồng bằng sông Hồn

Đồng bằng sông Hồng

Sông HồngSông LuộcSông Cà LồSông ĐuốngSông Cấm (Hải Phòng)Sông Kinh MônSông Kinh ThầySông ĐáySông Bạch ĐằngSông Tô Lịch

Bắc Trung Bộ

Sông LaSông LamSông Ngàn SâuSông CảSông ChuSông GianhSông Kiến GiangSông Long ĐạiSông Nhật LệSông Son (Việt Nam)Sông Xê PônSông Thạch HãnSông Bến HảiSông HươngSông Sekong

Duyên hải Nam Trung Bộ

Sông Cu ĐêSông HànSông Túy LoanSông Yên (Quảng Nam-Đà Nẵng)Sông Thu BồnSông Trà BồngSông Trà KhúcSông CônSông Lại GiangSông Hà ThanhSông La TinhSông HinhSông BaSông Cái Nha TrangSông Cà TySông La NgàSông Phan (Bình Thuận)

Sông Mê Kông

Tây Nguyên

Sông Krông NôSông Krông H'NăngSông Krông AnaSông SêrêpôkSông Sê SanSông Đa Nhim

Đông Nam Bộ[sửa | sửa mã nguồn]

Đông Nam Bộ

Sông Vàm Cỏ ĐôngSông BéSông Đồng NaiSông Thị VảiSông RaySông Sài GònSông Soài RạpSông Vàm CỏSông Dinh (Bà Rịa-Vũng Tàu)

Đồng bằng sông Cửu Long[sửa | sửa mã nguồn]

Đồng bằng sông Cửu Long

Sông TiềnSông Mỹ ThoSông Gò CôngSông Bến TreSông Ba LaiSông Cổ ChiênSông Hàm LuôngSông BassacSông Bình DiSông Châu ĐốcSông HậuSông Vàm NaoSông Bảo ĐịnhKênh Thoại HàSông TrẹmSông Cửa LớnSông Bồ ĐềSông Ông Đốccó nhiều lắm đó bn:>cr: wiki
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
30 tháng 8 2017 lúc 6:15

Đáp án

Nghề thủ công ở nước ta chủ yếu dựa vào truyền thống, sự khéo léo của người thợ và nguồn nguyên liệu sẵn có.

Chiếu cói Nga Sơn (Thanh Hóa), lụa Hà Đông (Hà Nội), gốm Bát Tràng (Hà Nội)

Nguyễn Hồng Diệp
Xem chi tiết
Lê Tùng Đạt
7 tháng 9 2019 lúc 9:51

- Làng Bát Tràng : gốm, sứ.

- Làng Đông Hồ : tranh.

- Làng Vạn Phúc : lụa.

- ...