cho đường thẳng (d): y = mx + 2 m Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng
(d)là căn 2
Cho đường thẳng (d): y-mx+2
a) tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ (O) đến (d) lớn nhất
b) tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ (O) đến (d) bằng 1
Cho đường thẳng (d): y-mx+2
a) tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ (O) đến (d) lớn nhất
b) tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ (O) đến (d) bằng 1
Bạn viết sai rồi, đường thẳng y-mx+2 =0 hay y=mx+2 vậy bạn?
Cho đường thẳng (d): y-mx+2
a) tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ (O) đến (d) lớn nhất
b) tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ (O) đến (d) bằng 1
cho đường thẳng (d) y =mx+2m.Với giá trị nào của m thì khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) bằng căn 2
cho đường thẳng y=(m-2) x+2 (d) a, CMR: đường thẳng (d) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m b,tìm già trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đương thẳng (d) =1 c, tìm giá trị của m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng m là lớn nhất
\(a,\) Gọi điểm cố định (d) luôn đi qua là \(A\left(x_0;y_0\right)\)
\(\Leftrightarrow y_0=\left(m-2\right)x_0+2\Leftrightarrow mx_0-2x_0+2-y_0=0\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=0\\2-2x_0-y_0=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=0\\y_0=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow A\left(0;2\right)\)
Vậy \(A\left(0;2\right)\) là điểm cố định mà (d) lun đi qua
\(b,\) PT giao Ox,Oy: \(y=0\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{2-m}\Leftrightarrow B\left(\dfrac{2}{2-m};0\right)\Leftrightarrow OB=\dfrac{2}{\left|m-2\right|}\\ x=0\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow C\left(0;2\right)\Leftrightarrow OC=2\)
Gọi H là chân đường cao từ O đến (d) \(\Leftrightarrow OH=1\)
Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=1=\dfrac{1}{OB^2}+\dfrac{1}{OC^2}=\dfrac{\left(m-2\right)^2}{4}+\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow m^2-4m+4+1=4\\ \Leftrightarrow m^2-4m+1=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=2+\sqrt{3}\\m=2-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)
\(c,\) Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OH^2}=\dfrac{1}{OC^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{\left(m-2\right)^2}{4}+\dfrac{1}{4}\)
Đặt \(OH^2=t\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{t}=\dfrac{m^2-4m+5}{4}\Leftrightarrow t=\dfrac{4}{\left(m-2\right)^2+1}\le\dfrac{4}{0+1}=4\\ \Leftrightarrow OH\le2\\ OH_{max}=2\Leftrightarrow m=2\)
cho đường thẳng (d): y=m(2x-1)+3-2x
a) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) bằng 1.
a) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) đạt giá trị lớn nhất.
Bài 2: Cho đường thẳng d: y = mx + 2m + 1 và d’: y = - x (m là tham số)
a)Tìm điểm cố định mà họ đường thẳng d luôn đi qua với mọi m.
b) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến d là lớn nhất.
c) Tìm m để d// d’. Với m tìm được hãy vẽ đường thẳng d. Giả sử d cắt trục Ox, Oy lần lượt tại A và B. Tính diện tích tam giác OAB và khoảng cách từ O tới d.
Trong mặt phẳng Oxy, cho đường thẳng (d): mx + (2 – 3m)y + m – 1 = 0 1) Tìm điểm cố định mà đường thẳng (d) luôn đi qua với mọi số thực m. 2) Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đường thẳng (d) là lớn nhất. 3) Tìm m để đường thẳng (d) cắt trục tọa độ Ox, Oy lần lượt tại A, B sao cho tam giác OAB cân.
Cho đường thẳng (d) y=x+m-1 . Tìm m để khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (d) \(3\sqrt{2}\)
y=x+m-1
=>x-y+m-1=0
Khoảng cách từ O(0;0) đến (d) là:
\(d\left(O;\left(d\right)\right)=\dfrac{\left|0\cdot1+0\cdot\left(-1\right)+m-1\right|}{\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2}}=\dfrac{\left|m-1\right|}{\sqrt{2}}\)
Để \(d\left(O;\left(d\right)\right)=3\sqrt{2}\) thì \(\dfrac{\left|m-1\right|}{\sqrt{2}}=3\sqrt{2}\)
=>|m-1|=6
=>\(\left[{}\begin{matrix}m-1=6\\m-1=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=7\\m=-5\end{matrix}\right.\)