Những câu hỏi liên quan
Trương Trọng Tiến
Xem chi tiết
Ad Dragon Boy
26 tháng 6 2017 lúc 15:37

Có cách dán ảnh rồi nè

Bình luận (0)
Trịnh Xuân Minh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 4 2018 lúc 14:31

HS tự chứng minh

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Anh
14 tháng 1 2016 lúc 13:11

Ý a mình làm được rồi nhưng k chắc chắn :)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Anh
14 tháng 1 2016 lúc 13:13

ý a chứng minh IF , IE cùng bằng IC là ra

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Anh
14 tháng 1 2016 lúc 14:35

Sao k thấy được bình luận của các bạn là sao 

Bình luận (0)
Lê Quốc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hương Ly
Xem chi tiết
Đức Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 7 2018 lúc 6:20

a, Dễ thấy  A M B ^ = 90 0 hay E M F ^ = 90 0  tiếp tuyến CM,CA

=> OC ⊥ AM =>  O E M ^ = 90 0 Tương tự =>  O F M ^ = 90 0

Chứng minh được ∆CAO = ∆CMO =>  A O C ^ = M O C ^

=> OC là tia phân giác của A M O ^

Tương tự OD là tia phân giác của  B O M ^  suy ra OC ⊥ OD <=>  C O D ^

b, Do ∆AOM cân tại O nên OE là đường phân giác đồng thời là đường cao

=>  O E M ^ = 90 0  chứng minh tương tự  O F M ^ = 90 0

Vậy MEOF là hình chữ nhật

c, Gọi I là trung điểm CD thì I là tâm đường tròn đường kính CD và IO=IC=ID. Có ABDC là hình thang vuông tại A và B nên IO//AC//BD và IO vuông góc với AB. Do đó AB là tiếp tuyến của đường tròn đường kính CD.

Bình luận (0)
Clear Tam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 1 2022 lúc 19:05

a: Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

Xét ΔADB vuông tại A có AC là đường cao

nên \(AD^2=DB\cdot DC\)

b: Xét (O) có

EC là tiếp tuyến

EA là tiếp tuyến

Do đó: EC=EA
=>ΔECA cân tại C

=>góc ECA=góc EAC

\(\Leftrightarrow90^0-\widehat{ECA}=90^0-\widehat{EAC}\)

hay \(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)

=>ΔECD cân tại E

=>ED=EC
mà EC=EA
nên EA=ED

hay E là trung điểm của AD

Bình luận (1)