Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 12:23

Tham khảo:

- Thụ tinh ống nghiệm IVF ở người

- Thụ tịnh nhân tạo được áp dụng trên lợn vào năm 1958, trên bò vào năm 1960, trên trâu vào năm 1961, trên ngựa vào năm 1964. Năm 1970, cơ sở đông lạnh tinh dịch bò dạng viên được xây dựng tại Moncada thuộc huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Năm 1986, Viện Chăn nuôi đã ứng dụng thành công thụ tinh nhân tạo trên gà, năm 1990 trên ngỗng, năm 1991 ứng dụng cho lai xa giữa ngan và vịt, năm 1995 ứng dụng trên cho dê, năm 1997 ứng dụng trên chó nghiệp vụ. Đến nay, thụ tinh nhân tạo được áp dụng rộng rãi trong chăn nuôi lợn và bò.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 4 2018 lúc 9:47

Chọn A.

Giải chi tiết:

B C sai vì ở thực vật 2 lá mầm chất dinh dưỡng tích lũy trong lá mầm nên khi đó nội nhũ sẽ không có chức năng cung cấp chất dinh dưỡng

Chọn A

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 14:08

Tham khảo:

Ưu điểm: Tạo ra giống vật nuôi có năng suất cao trong thời gian ngắn

Hạn chế: Chi phí cao, tốn kém

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 10 2019 lúc 14:04

Hướng dẫn

* Một vật chuyển động quanh Trái Đất dưới tác dụng của lực hấp dẫn của Trái Đất gọi là vệ tinh nhân tạo của Trái Đất.

* Tốc độ vũ trụ:

- Vận tốc cần thiết để đưa một vệ tinh lên quỹ đạo quanh Trái Đất mà không rơi trở về Trái Đất gọi là vận tốc quỹ đạo cấp I:  v I = 7 , 9 k m / s

- Nếu vận tốc lớn hơn  v I = 7 , 9 k m / s thì vệ tinh sẽ chuyển động theo một quỹ đạo Elip và khi đạt tới giá trị v I I = 11 , 2 k m / s (gọi là vận tốc quỹ đạo cấp II) thì vệ tinh sẽ đi xa khỏi Trái Đất theo một quỹ đạo parabol và trở thành hành tinh nhân tạo của Mặt Trời.

- Nếu tăng vận tốc phóng vệ tinh đến giá trị  v I I I = 16 , 7 k m / s (gọi là vận tốc quỹ đạo cấp III) thì vệ tinh có thể thoát ra khỏi hệ Mặt Trời.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 8 2017 lúc 13:50

Đáp án: B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 12 2017 lúc 8:25

Đáp án C

(1). Thụ tinh kép là hiện tượng cả 2 nhân tham gia thụ tinh, một nhân hợp nhất với 1 trứng, một nhân hợp nhất với nhân lưỡng bội 2n tạo nên tế bào nhân tam bội 3n à đúng

(2). Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật có hoa à đúng

(3). Thụ tinh kép chỉ có ở thực vật hạt kín à đúng

(4). Thụ tinh kép đảm bảo chắc chắn dự trữ chất dinh dưỡng đúng trong noãn đã thụ tinh để nuôi phôi phát triển cho đến khi hình thành cây non tự dưỡng đảm bảo cho thế hệ sau khả năng thích nghi với điều kiện biến đổi của môi trường sống nhằm duy trì nòi giống à đúng

(5). Tất cả thực vật sinh sản hữu tính đều xảy ra thụ tinh kép à sai, thụ tinh kép chỉ có ở thực vật Hạt kín

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 6 2019 lúc 7:56

Đáp án B

I. Quá trình thụ tinh ở thực vật hạt kín là thụ tinh kép vì cả hai tinh tử từ mỗi hạt phấn đều tham gia vào quá trình thụ tinh với noãn để tạo thành hợp tử tam bội. à sai, thụ tinh kép là cả 2 nhân tham gia thụ tinh, một hoà nhập với trứng, nhân thứ hai hợp nhất với nhân lưỡng bội (2n) tạo nên tế bào nhân tam bội (3n).

II. Mỗi tế bào sinh hạt phấn tiến hành quá trình giảm phân sẽ tạo ra 4 hạt phấn đơn bội, mỗi hạt phấn tham gia thụ phấn có hoạt động nguyên phân ở trong nhân tế bào tạo ra tinh tử. à đúng

III. Mỗi tế bào sinh noãn giảm phân sẽ tạo ra 4 noãn, mỗi noãn có thể được thụ tinh để tạo ra một hợp tử lưỡng bội. à sai, mỗi tế bào sinh noãn giảm phân sẽ tạo ra 1 noãn.

IV. Bao phấn thụ tinh sẽ phát triển thành hạt, bầu nhụy phát triển thành quả. à sai, hạt là do noãn đã thụ tinh phát triển thành

Bình luận (0)
Lê Thanh Phương
Xem chi tiết
Trương Khánh Hồng
31 tháng 5 2016 lúc 21:51

Khi nuôi cấy hạt phấn hay noãn chưa thụ tinh trong môi trường nhân tạo có thể mọc thành:các dòng tế bào đơn bội
Trả lời cho mấy bạn mà mêt ;

 

Bình luận (0)
rrr rrr
31 tháng 5 2016 lúc 21:57

B

Bình luận (0)
Bảo Duy Cute
2 tháng 7 2016 lúc 8:13

B. các dòng tế bào đơn bội

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 11 2019 lúc 17:44

Đáp án B

Khi nuôi cấy hạt phấn hay noãn chưa thụ tinh trong môi trường nhân tạo, kết quả có thể mọc thành các dòng tế bào đơn bội

Bình luận (0)