Những câu hỏi liên quan
Chử Ngọc Lương
Xem chi tiết
Phương Dung
18 tháng 12 2020 lúc 20:57

- "Bếp Hoàng Cầm" là loại bếp dã chiến, có 3 chân kiềng, có thể mang theo bên mình một cách tiện lợi, khi nấu không tạo ra khói. Bếp này có thể đặt nấu ngay giữa rừng, không phát ra khói nên không bị địch phát hiện.

- Hình ảnh "bếp Hoàng Cầm" lại thể hiện sự gắn bó thân thiết của Phạm Tiến Duật trong suốt những năm kháng chiến chống Mĩ. BỞi nếu không phải người lính, người chiến sĩ trực tiếp cầm súng chiến đấu trên chiến trường thì sẽ không hiểu thấu những gian khổ hi sinh và biết được đến hình ảnh bếp Hoàng Cầm. Hình ảnh "bếp Hoàng Cầm" này đã làm tái hiện bức tranh thời trận mạc, chiến tranh du kích cũng như việc sáng tạo của bộ đội ta để khắc phục những khó khăn của chiến tranh.

Bình luận (0)
dân chơi hệ lầy
18 tháng 12 2020 lúc 21:12

Bếp Hoàng Cầm ra đời từ chiến dịch Hòa Bình (1951-1952) và rất phổ biến trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Đây là một loại bếp dã chiến, có công dụng làm tan loãng khói bếp tỏa ra khi nấu ăn nhằm tránh bị máy bay phát hiện từ trên cao, cũng như ở gần. Bếp mang tên người chế tạo ra nó, một anh hùng nuôi quân tên là Hoàng Cầm. Ông nguyên là tiểu đội trưởng nuôi quân của Đội trưởng Đội điều trị 8, Sư đoàn 308 Quân đội Nhân dân Việt Nam.

Sau này trong Chiến tranh Việt Nam, do sự hoạt động ráo riết của Không quân Mỹ bếp Hoàng Cầm được áp dụng đại trà và bắt buộc trong các đơn vị Quân đội Nhân dân Việt Nam và Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam khi hành quân tác chiến trên các chiến trường. Khi một đơn vị dừng lại đứng chân trên địa bàn mới công việc trước tiên là phải đào hầm, công sự mà trong đó bộ phận hậu cần cấp dưỡng phải đào bếp Hoàng Cầm.

Bếp có nhiều đường rãnh để thoát khói, nối liền với lò bếp, bên trên rãnh đặt những cành cây và phủ một lớp đất mỏng được tưới nước để giữ độ ẩm. Khói từ trong lò bếp bốc lên qua các đường rãnh chỉ còn là một dải hơi nước tan nhanh khi rời khỏi mặt đất. Do đó, có thể nấu bếp ban ngày, ngay cả khi máy bay trinh sát của đối phương bay trên đầu. Yêu cầu bí mật đã được đề ra như một khẩu hiệu một thời máu lửa: "đi không dấu, nấu không khói, nói khôngNếu tác giả ghi là "Bếp lửa ta dựng giữa trời" thì không thể lột tả hết được những đặc trưng của một thời trận mạc. Còn hình ảnh "bếp Hoàng Cầm" lại thể hiện sự gắn bó thân thiết của Phạm Tiến Duật trong suốt những năm kháng chiến chống Mĩ. BỞi nếu không phải người lính, người chiến sĩ trực tiếp cầm súng chiến đấu trên chiến trường thì sẽ không hiểu thấu những gian khổ hi sinh và biết được đến hình ảnh bếp Hoàng Cầm. "Bếp Hoàng Cầm" là loại bếp dã chiến, có 3 chân kiềng, có thể mang theo bên mình một cách tiện lợi, khi nấu không tạo ra khói. Bếp này có thể đặt nấu ngay giữa rừng, không phát ra khói nên không bị địch phát hiện. Hình ảnh "bếp Hoàng Cầm" này đã làm tái hiện bức tranh thời trận mạc, chiến tranh du kích cũng như việc sáng tạo của bộ đội ta để khắc phục những khó khăn của chiến tranh. Vì vậy, câu thơ khi được đổi thì trở nên hữu hình và chân thực hơn so với câu thơ trước đó mà Phạm Tiến Duật đã sử dụng.

 

 

Bình luận (0)
Violet2607
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 6 2019 lúc 7:31

Chọn B

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 3 2017 lúc 11:07

Chọn đáp án: B

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Tuấn Tú
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
10 tháng 3 2022 lúc 16:29

C

Bình luận (0)
Tạ Tuấn Anh
10 tháng 3 2022 lúc 16:29

C

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
10 tháng 3 2022 lúc 16:29

c

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 12 2017 lúc 15:03

Đáp án: B

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 1 2020 lúc 6:05

Đáp án B

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Phúc
Xem chi tiết

Thời Bắc thuộc diễn ra vào năm bao nhiêu?

A.218 TCN-Thời Tần Thủy Hoàng;

B.179 TCN-Thời kì 68 năm của nước Nam Việt;

C.111 TCN-Khi nhà Hán chiếm được Nam Việt.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 10 2019 lúc 5:38

Đáp án A

Bình luận (0)