Cho hình thang ABCD có góc A = D = 90°, B =60°, CD = 30cm, CA vuông góc với CB. Tính S hình thang.
Cho hình thang ABCD có A=B=90, B=60, CD=30cm, CA vuông góc CB. Tính diện tích hình thang ABCD
Tam giác ACD vuông tại C có góc CAD = góc ABC = 60 độ (cùng phụ với CAB)
=> AC = 2AD
Áp dụng Pytago ta có:
AC2 = AD2 + DC2
<=> 4AD2 = AD2 + 900
<=> AD2 = 300
<=> AD=10√3AD=103
Kẻ CH vuông với AB
AHCD là hình chữ nhật (có góc A=D=H = 900)
=> AH = CD = 30; CH = AD = 10√3103
Tgiac ACB vuông tại C, ta có:
CH2 =HA.HB
=> HB=CH2/ H A=10
=> AB = AH + HB = 40
diện tích hình thang ABCD=1/2CH.(AB+CD)=350√3
Thank ✎﹏ԍιɴɴʏ✿wᴇᴀsʟᴇʏッ ( ✎﹏ɬɛąɱ✿ɧαɾɾγρσττεɾ✔ ) nha!
1. Cho hình thang ABCD có góc A= góc B= 90 độ, góc B=30 độ, CD=30cm, CA vuông góc với CB. Tính diện tích hình thang ABCD
Bài 1: Cho hình thang ABCD có góc A = D = 90°, B =60°, CD = 30cm, CA vuông góc với CB. Tính S hình thang.
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = a. Các đường trung tuyến AM và BN vuông góc với nhau. Tính AC và BC.
bài 1) dùng tỉ số lượng giác lần lượt tính được AD=\(10\sqrt{3}cm\);AC=\(20\sqrt{3}cm\);AB=20cm
do đó Shình thang=\(\frac{\left(AB+CD\right)\cdot AD}{2}=\frac{\left(20+30\right)\cdot10\sqrt{3}}{2}=\frac{500\sqrt{3}}{2}cm^2\)
Bài này AB= 40 cm chứ không phải là 20 cm
Cho hình thang ABCD có góc A = góc D = 90độ, góc B = 60 độ, CD=30cm, CA vuông góc CB. Tính SABCD
Kẻ \(CF\perp AB\) tại F
Suy ra ADCF là hình chữ nhật (vì tứ giác có 3 góc vuông)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AF=CD=30cm\\AD=FC\end{matrix}\right.\)
Có \(\widehat{FCA}=\widehat{B}=60^0\) (vì cùng phụ góc CAF)
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác vuông AFC:
\(FC=cot\widehat{FCA}.AF\)\(=cot60^0.30=10\sqrt{3}\left(cm\right)\)
Áp dụng ht lượng vào tam giác vuông ABC :
\(FC^2=AF.FB\)\(\Rightarrow FB=\dfrac{FC^2}{AF}=10\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow AB=FA+FB=40\left(cm\right)\)
\(S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}AD\left(AB+CD\right)=\dfrac{1}{2}CF.\left(40+30\right)=\dfrac{1}{2}.10\sqrt{3}.70\)\(=350\sqrt{3}\left(cm^2\right)\)
Vậy...
Hình thang ABCD có góc A = góc D = 90 độ, góc B= 60 độ, CD= 30 độ, CA vuông góc với CB. Tính diện tích hình thang ABCD.
Cho hình thang ABCD có góc A =góc D = 90 độ; góc B = 60 độ, CD =30, CA vuông góc vs CB. Tính diện tích hình thang
Tam giác ACD vuông tại C có góc CAD = góc ABC = 60 độ (cùng phụ với CAB)
=> AC = 2AD
Áp dụng Pytago ta có:
AC2 = AD2 + DC2
<=> 4AD2 = AD2 + 900
<=> AD2 = 300
<=> \(AD=10\sqrt{3}\)
Kẻ CH vuông với AB
AHCD là hình chữ nhật (có góc A=D=H = 900)
=> AH = CD = 30; CH = AD = \(10\sqrt{3}\)
Tgiac ACB vuông tại C, ta có:
CH2 =HA.HB
=> \(HB=\frac{CH^2}{HA}=10\)
=> AB = AH + HB = 40
\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}CH.\left(AB+CD\right)=350\sqrt{3}\)
Cho hình thang ABCD có góc A =góc D = 90 độ; góc B = 60 độ, CD =30, CA vuông góc vs CB. Tính diện tích hình thang
Tam giác ACD vuông tại C có góc CAD = góc ABC = 60 độ (cùng phụ với CAB)
=> AC = 2AD
Áp dụng Pytago ta có:
AC2 = AD2 + DC2
<=> 4AD2 = AD2 + 900
<=> AD2 = 300
<=> \(AD=10\sqrt{3}\)
Kẻ CH vuông với AB
AHCD là hình chữ nhật (có góc A=D=H = 900)
=> AH = CD = 30; CH = AD = \(10\sqrt{3}\)
Tgiac ACB vuông tại C, ta có:
CH2 =HA.HB
=> \(HB=\frac{CH^2}{HA}=10\)
=> AB = AH + HB = 40
\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}CH.\left(AB+CD\right)=350\sqrt{3}\)
Cho hình thang ABCD có góc A =góc D = 90 độ; góc B = 60 độ, CD =30, CA vuông góc vs CB. Tính diện tích hình thang
Tam giác ACD vuông tại C có góc CAD = góc ABC = 60 độ (cùng phụ với CAB)
=> AC = 2AD
Áp dụng Pytago ta có:
AC2 = AD2 + DC2
<=> 4AD2 = AD2 + 900
<=> AD2 = 300
<=> \(AD=10\sqrt{3}\)
Kẻ CH vuông với AB
AHCD là hình chữ nhật (có góc A=D=H = 900)
=> AH = CD = 30; CH = AD = \(10\sqrt{3}\)
Tgiac ACB vuông tại C, ta có:
CH2 =HA.HB
=> \(HB=\frac{CH^2}{HA}=10\)
=> AB = AH + HB = 40
\(S_{ABCD}=\frac{1}{2}CH.\left(AB+CD\right)=350\sqrt{3}\)
Cho hình thang vuông ABCD (AB // CD) có \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0,\widehat{B}=60^0,CD=30cm,CA\perp CB\) . Tính diện tích của hình thang ABCD.