chứng minh n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6 (n thuộc N)
Giải giúp tớ nhé
1.Chứng minh 2n^2 .(n+1) - 2n(n^2 + n -3 ) chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
2.Chứng minh n(3-2n)-(n-1)(1+4n)-1 chia hết cho 6 với mọi số nguyên n
3.Cho biểu thức : (m^2 -2m+4)(m+2)-m^3 + (m+3)(m-3)-m^2-18
Chứng minh giá trị của P khôgn phụ thuộc vào m
AI có thể giúp tớ vs đc k ạ tớ sẽ stick cho ai tl đúng nhé
a) 2n^3 + 2n^2 - 2n^3 - 2n^2 + 6n = 6n chia hết 6
b) 3n - 2n^2 - ( n + 4n^2 - 1 - 4n ) - 1
= 3n - 2n^2 - n - 4n^2 + 1 + 4n -1
= 6n - 6n^2 chia hết 6
c) m^3 + 8 - m^3 + m^2 - 9 - m^2 - 18
= - 19
Bài 1:
\(2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n-3\right)\)
\(=2n\left(n^2+n-n^2-n+3\right)\)
\(=6n\)\(⋮\)\(6\)
Bài 2:
\(n\left(3-2n\right)-\left(n-1\right)\left(1+4n\right)-1\)
\(=3n-2n^2-\left(n+4n^2-1-4n\right)-1\)
\(=6n-6n^2=6\left(n-n^2\right)\)\(⋮\)\(6\)
Bài 3:
\(\left(m^2-2m+4\right)\left(m+2\right)-m^3+\left(m+3\right)\left(m-3\right)-m^2-18\)
\(=m^3+8-m^3+m^2-9-m^2-18\)
\(=-19\)
\(\Rightarrow\)đpcm
a, <=> 2n[ n(n+1)-n2-n+3)
<=> 2n( n2+n-n2-n+3)
<=> 6n chia hết cho 6 với mọi n nguyên
b, <=> 3n-2n2-(n+4n2-1-4n) -1
<=> 3n-2n2-n-4n2+1+4n-n-1
<=> 6n-6n2
<=> 6(n-n2) chiiaia hhehethet cchchocho 6
c ,<=> m3-23-m3+m2-32-m2-18
<=>-35 => ko phụ thuộc vào biến
I.CHỨNG MINH :
1) n.(2n+7).(7n+7) chia hết cho 6 (n thuộc N)
2) n3-13n chia hết cho 6 (n thuộc Z)
3) m.n.(m2-n2) chia hết cho 3 (m,n thuộc Z)
LÀM NHANH GIÚP tớ nhá ^_^ Tớ tick
tìm n thuộc N để
a,n+6 chia hết cho n
b,4n+5chia hết cho n
c, 38-3n chia hết cho n
d,n+5 chia hết cho n+1
e, 3n+4 chia hết cho n-1
g,2n+1 chia hết cho 16-3n
GIẢI HỘ TỚ TẤT CẢ BÀI NÀY NHÉ!!!!!!!!!
Chứng minh rằng:A=n(n+1)(2n+1) chia hết cho 6 tất cả n thuộc N?
Khó quá.giúp mình nhé.
ta thấy rằng: n; (n+1) là ba số tự nhiên liên tiếp
suy ra : sẽ có 1 số chia hết cho 3, và một số chia hết cko 2
lạ có : 2n +1 luôn luôn lẻ
do đó biểu thức trên sẽ có 2 số lẻ và 1 số chẵn => n(n+1)(2n+1) luôn chia hết cko 2
mà có 1 số chia hết cko 3 nữa nên => n(n+1)(2n+1) luôn ckia hết cko 6
Ta có : 6 = 2 x 3
+) A = n(n+1)(2n+1) chia hết cho 3
= n(n+1)(3n-n+1)
= n(n+1)[3n-(n-1)]
= 3n x n x (n+1)-(n-1)n(n+1)
Vì n x (n+1) x 3n chia hết cho 3,mà (n-1)n(n+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 3 (1)
+) A = n(n+1)(2n+1) có n(n+1) là 2 số tự nhiên liên tự tiếp chia hết cho 2 (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)A chia hết cho 6
thank you các bạn nhé
tìm n thuộc N,chứng minh rằng:
a,(n+10)(n+15)chia hết cho 2
b,n(n+1)(2n+1)chia hết cho 6
c,n(2n+1)(7n+1)chia hết cho 6 (với mọi n thuộc N)
a; (n + 10)(n + 15)
+ Nếu n là số chẵn ta có: n + 10 ⋮ 2 ⇒ (n + 10)(n + 15) ⋮ 2
+ Nếu n là số lẻ ta có: n + 15 là số chẵn
⇒ (n + 15) ⋮ 2 ⇒ (n + 10)(n + 15) ⋮ 2
Từ những lập luận trên ta có:
A = (n + 10)(n + 15) ⋮ 2 ∀ n \(\in\) N
1.tìm số tự nhiên n để :2^2n+2^n+1 chia hết cho 7
2.cho a,bthuộc z thỏa mãn (16a+17b ).(17a+16b)chia hết cho 11 chứng minh rằng (16a+17b).(17a+16b)chia hết cho 121
3cho a=4^n+15n-1 với n thuộc N chứng minh rằng a chia hết cho 9
giải chi tiết giùm mình nhé!
2. Câu hỏi của lekhanhhung - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Tìm n thuộc N để:
Câu 1:(2n^2+1) chia hết cho (n-1)
Câu 2:(n+6) chia hết cho(n-1)
Câu 3:(4n-5) chia hết cho(2n-1)
Câu 4:(6n+3) chia hết cho (3n+6)
Các bạn giúp mình nhé !!!!!!!!!!!!!!
Chứng minh rằng :
a) n .(2n - 3) - 2n .( n+1 ) chia hết 5 với n thuộc Z
b) (n-1) . ( n+4 ) - ( n-4 ) . (n+1 ) chia hết cho 6 với n thuộc Z
a)\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)=n\left(2n-3\right)-n\left(2n+2\right)=n\left(2n-3-2n-2\right)\)
\(=n\left(-5\right)=-5n\) chia hết cho 5 với n thuộc Z
b)\(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)=\left(n^2+3n-4\right)-\left(n^2-3n-4\right)\)
\(=n^2+3n-4-n^2+3n+4=6n\) chia hết cho 6 với n thuộc Z
các bạn làm giúp mình bài nay với , nhanh lên nhé , tớ đang cần lời giải gấp .
Chứng minh rằng : n^5 - n chia hết cho 5 , ( n thuộc N , n lớn hơn hoặc bằng 2 )
\(A=n^5-n=n\left(n^4-1\right)=n\left(n^2-1\right)\left(n^2+1\right)=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n^2+1\right)\\ \)
Nếu n chia hết cho 5 thì A chia hết cho 5Nếu n chia 5 dư 1 thì (n-1) chia hết cho 5 => A chia hết cho 5Nếu n chia 5 dư 2 thì n = 5k +2 => n2 + 1 = 25k2 + 20k + 4 + 1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5Nếu n chia 5 dư 3 thì n = 5k +3 => n2 + 1 = 25k2 + 30k + 9 + 1 chia hết cho 5 => A chia hết cho 5Nếu n chia 5 dư 4 thì (n+1) chia hết cho 5 => A chia hết cho 5n thuộc N lớn hơn hoặc bằng 2 chỉ có 5 trường hợp có số dư như trên khi chia cho 5. Nên A chia hết cho 5 với mọi n thuộc N lớn hơn hoặc bằng 2.