Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
shiconan
29 tháng 10 2016 lúc 18:39

Ta có 900 chia hết cho x

         420 chia hết cho x

         240 chia hết cho x

         và x là STN lớn nhất

Suy ra x = ƯCLN(900;240;420)

Phân tích ra thừa số nguyên tố; ta có kết quả sau :

900 = 22.32.52

420 = 22.3.5.7

240 = 24.3.5

Suy ra ƯCLN(900;420;240) = 22.3.5 = 60

Vậy x = 60

Nguyễn Tiến khai
Xem chi tiết
»» Hüỳñh Äñh Phươñg ( ɻɛ...
12 tháng 3 2021 lúc 21:10

a) \(Ư\left(8\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

Suy ra \(x\in\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm8\right\}\)

b) \(Ư\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

x + 1113-1-13
x012-2-14

Suy ra \(x\in\left\{0;12;-2;-14\right\}\)

c) Số nào chia hết cho x - 3 vậy????

d) \(\left(x+8\right)⋮\left(x+2\right)\Leftrightarrow\left(x+2+6\right)⋮\left(x+2\right)\)

Mà x + 2 chia hết cho x + 2 nên 6 chia hết cho x + 2

\(Ư\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

x + 21236-1-2-3-6
x-1014-3-4-5-8

Suy ra \(x\in\left\{-1;0;1;4;-3;-4;-5;-8\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
user3226384344615244
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
3 tháng 9 2023 lúc 15:49

1) \(2⋮x\Rightarrow x\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\left(x\inℕ\right)\)

2) \(2⋮\left(x+1\right)\Rightarrow x+1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(x\inℕ\right)\)

3) \(2⋮\left(x+2\right)\Rightarrow x+2\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\Rightarrow x\in\left\{0\right\}\left(x\inℕ\right)\)

4) \(2⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\in U\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3\right\}\left(x\inℕ\right)\)

SU Đặng
3 tháng 9 2023 lúc 15:49

1.     2 chia hết cho x

Ta có 2 là số chẵn, nên x phải là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 2, 4, 6, …

2.     2 chia hết cho (x + 1)

Ta có 2 chia hết cho (x + 1) khi và chỉ khi x + 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 1, 3, 5, …

3.     2 chia hết cho (x + 2)

Ta có 2 chia hết cho (x + 2) khi và chỉ khi x + 2 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số chẵn. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 0, 2, 4, …

4.     2 chia hết cho (x - 1)

Ta có 2 chia hết cho (x - 1) khi và chỉ khi x - 1 là số chẵn. Điều này tương đương với x là số lẻ. Vậy các số tự nhiên x thỏa mãn là x = 3, 5, 7, …

 

Vũ Đức Thịnh
3 tháng 9 2023 lúc 15:55

\(1)2⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(2\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

\(2)2⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

\(3)2⋮x+2\Rightarrow x+2\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)\(\Rightarrow x=0\left(\text{do }x\inℕ\right)\) 

\(4)2⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;2;3\right\}\left(\text{do }x\inℕ\right)\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 2 2019 lúc 12:19

Mại ngọc liên
Xem chi tiết
Pham Van Hung
29 tháng 10 2018 lúc 11:53

Theo bài ra, ta có: \(\left(x-1\right)\in BC\left(5;6;8\right)\)

5 = 5

6 = 2.3

8 = 23

\(BCNN\left(5;6;8\right)=2^3.3.5=120\)

Vậy \(\left(x-1\right)\in BC\left(120\right)=\left\{120;240;...;720;840;960;...\right\}\)

Mà \(800< x< 900\Rightarrow799< x-1< 899\)

Do đó: \(x-1=840\)

Vậy x = 841

Ngọc Đạt Nguyễn
29 tháng 10 2018 lúc 12:39

ta có:

\(x-1⋮5\Rightarrow x-1\in B\left(5\right)\)

\(x-1⋮6\Rightarrow x-1\in B\left(6\right)\)

\(x-1⋮8\Rightarrow x-1\in B\left(8\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in BC\left(5;6;8\right)\)

Phân tích ra thừa số nguyên tố

5 = 5

6 = 2.3

8 = 23

\(\Rightarrow BCNN\left(5;6;8\right)=2^3.3.5=120\)

\(\Rightarrow x-1\in B\left(120\right)=\left\{120;240;360;480;600;720;840;960;...\right\}\)

mà \(800< x< 900\Rightarrow799< x-1< 899\)

\(\Rightarrow x-1=840\)

\(x=840+1=841\)

Tẫn
29 tháng 10 2018 lúc 17:09

\(\hept{\begin{cases}\left(x-1\right)⋮5\\\left(x-1\right)⋮6\\\left(x-1\right)⋮8\end{cases}\Rightarrow}\left(x-1\right)\in BC\left(5,6,8\right)\text{và}\text{ }799< x-1< 899\)

\(\text{Ta có:}\)\(5=5\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ }\text{ };\text{ }6=2.3\text{ }\text{ };\text{ }8=2^3\)

\(\text{ }\Rightarrow BCNN\left(5,\text{ }6,\text{ }8\right)=2^3.3.5=120\)

\(\Rightarrow BC\left(5,6,8\right)=B\left(120\right)=\left\{0,120,240,360,480,600,720,840,960,......\right\}\)           

\(\text{Mà }799< x-1< 899\)

\(\Rightarrow x-1=840\)

\(\Rightarrow x=840+1\)

\(\Rightarrow x=841\)        

Nghiêm Thị Lan Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 11 2021 lúc 20:00

\(\Leftrightarrow x\in BC\left(15,20\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;...\right\}\text{ và }50< x< 70\\ \Leftrightarrow x=60\)

hòa nguyễn
Xem chi tiết

19 chia hết cho x

\(\in\) Ư( 19 )

\(\in\) { 1 ; 19 }

 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 20:58

a) Ta có: \(19⋮x\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(19\right)\)

hay \(x\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{1;-1;19;-19\right\}\)

b) Ta có: \(23⋮x+1\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(23\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;23;-23\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;22;-24\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{0;-2;22;-24\right\}\)

c) Ta có: \(12⋮x-1\)

\(\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(12\right)\)

\(\Leftrightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

hay \(x\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;5;-3;7;-5;13;-11\right\}\)

Vậy: \(x\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;5;-3;7;-5;13;-11\right\}\)

Thu Hồng
17 tháng 2 2021 lúc 21:03

x ∈ Z

a. 19 chia hết cho x

=> x ∈ \(\left\{-19;-1;1;19\right\}\)

b. 23 chia hết cho x+1

=> x+ 1 ∈ \(\left\{-23;-1;1;23\right\}\)

=> x ∈ \(\left\{-24;-2;0;22\right\}\)

c. 12 chia hết cho x-1

=> x-1 ∈ \(\left\{-12;-4;-3;-1;1;3;4;12\right\}\)

=> x ∈ \(\left\{-11;-3;-2;0;2;4;5;13\right\}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 4 2018 lúc 5:59

a) (x + 6) - x chia hết cho x => 6 chia hết cho x hay xÎƯ(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.

b) ( x +9) - (x + l) chia hết cho (x + l) =>8 chia hết cho (x + l)

=> x + 1 ÎƯ (8) = { - 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}.

Từ đó tìm được x Î {- 9; - 5; - 3; - 2; 0; 1; 3; 7}.

c) (2 + l) -2 (x - l) chia hết cho (x - l) => 3 chia hết cho (x - l)

=> x - 1Î Ư (3) = {- 3; -1; 1; 3}. Từ đó tìm được x Î{ - 2; 0; 2; 4}.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 12 2018 lúc 2:24