Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
nguyễn thị niềm
Xem chi tiết
Nguyễn Hòa Bình
18 tháng 8 2018 lúc 21:46

3n + 14 chia hết cho 3n + 1

3n + 14 =( 3n + 1 ) + 13 chia hết cho 3n + 1

           = (3n + 1 ) chia hết cho 3n + 1

           Suy ra 13 chia hết cho 3n + 1

Suy ra 3n + 1 thuộc Ư(13)={ 1 ; 13 }

3n + 1               1               13
n               0

               4

Vậy n thuộc { 0 ; 4 }

n + 11 chia hết cho n + 3

n + 11 = ( n + 3 ) + 8 chia hết cho n + 3

          =  n + 3  chia hết cho n + 3

         Suy ra 8 chia hết cho n + 3

Suy ra n + 3 thuộc Ư(8) = { 1;2;4;8 }

   n+ 3                 1                             2                                 4           8     
   nkhông có giá trị nào cho n không có giá trị nào cho n      1    5

Vậy n thuộc {1 ; 5 }

2n + 27 chia hết cho 2n + 1

2n + 27 =( 2n + 1 )+ 26 chia hết cho 2n + 1

            =  ( 2n + 1 ) chia hết cho 2n + 1

 Suy ra 2n + 1 thuộc Ư( 26 ) = { 1 ; 2 ; 13 ; 26 }

2n +1            1              2            1326
n           0ko có giá trị cho n           6ko có giá trị cho n

Vậy n thuộc { 0;6}

Nếu đúng thì mk và kb nha love you thanks mk nhanh nhất đó

bUôNg's Ra'S
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
10 tháng 7 2016 lúc 7:46

a, 6 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6} 

=>n thuộc {2;3;4;7} (vì n thuộc N)

b,14 chia hết cho 2n+3

=>2n+3 thuộc Ư(14)={1;2;7;14} 

=>n thuộc {2} (vì n thuộc N)

c , n+8 chia hết n+1

=>n+1+7 chia hết n+1

=>7 chia hết n+1

=>n+1 thuộc Ư(7)={1;7} 

=>n thuộc {0;6} (vì n thuộc N)

Quang Sáng Phan Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
13 tháng 12 2021 lúc 15:45

\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)+17⋮\left(2n-1\right)\\ \Rightarrow17⋮\left(2n-1\right)\\ \Rightarrow2n-1\inƯ\left(17\right)=\left\{-17;-1;1;17\right\}\\ \Rightarrow2n\in\left\{0;2;18\right\}\left(n\in N\right)\\ \Rightarrow n\in\left\{0;1;9\right\}\)

Bùi Nguyệt Hà
Xem chi tiết
nguyễn ánh hằng
13 tháng 11 2018 lúc 19:08

1)2n+5-2n-1

=>4 chia hết cho 2n-1

ước của 4 là 1 2 4

2n-1=1=>n=.....

tiếp với 2 và 4 nhé

Đình Nguyên Huỳnh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
13 tháng 11 2021 lúc 22:30

0

Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 11 2021 lúc 22:39

\(\Leftrightarrow2n-1\in\left\{-1;1\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;1\right\}\)

Lê Thanh Sang
Xem chi tiết

= 2n - 1  + 4 : 2n - 1

= (2n - 1 : 2n -1) + 4 : 2n - 1

= 1 + ( 4 : 2n + 1)

Suy ra n = 1

Nguyễn Khánh Xuân
Xem chi tiết
Vũ Hải Lâm
13 tháng 11 2018 lúc 20:57

Ta có 2n+5=2n-1+6

Vì 2n+5\(⋮\)2n-1

    2n-1\(⋮\)2n-1

\(\Rightarrow\)6\(⋮\)2n-1

Mà Ư(6)={1;2;3;6}

\(\Rightarrow\)2n-1\(\in\){1;2;3;6}

\(\Rightarrow\)2n\(\in\){2;3;4;7}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){1;2}

Vậy n\(\in\){1;2}

Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
22 tháng 11 2021 lúc 15:12

\(2n+3=2n-1+4⋮\left(2n-1\right)\Leftrightarrow4⋮\left(2n-1\right)\)

mà \(n\)là số tự nhiên nên \(2n-1\inƯ\left(4\right)\)và \(2n-1\)là số lẻ 

nên \(2n-1\in\left\{-1,1\right\}\Leftrightarrow n\in\left\{0,1\right\}\).

Khách vãng lai đã xóa