So sánh tinh trùng X và Y về mặt cấu tạo
So sánh tinh trùng X và tinh trùng Y về mặt cấu tạo
So sánh:
Tinh trùng có 2 loại:
+ X : sống lâu, đi chậm
+ Y : sống ít , đi nhanh
Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận thuộc cơ quan sinh dục nam?So sánh tinh trùng X và tinh trùng Y về mặt cấu tạo
Nêu cấu tạo và chức năng của các bộ phận thuộc cơ quan sinh dục nam?So sánh tinh trùng X và tinh trùng Y về mặt cấu tạo
Hãy so sánh các đặc điểm về cấu tạo,dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng kiết lị.
cấu tao giống nhau:nhân,chất nguyên sinh,chân giả,không bào co bóp,không bào tieu hoa
sinh sản giống nhau:phân đôi(vô tính)
So sánh trùng kiết lị và trùng biến hình về cấu tạo cơ thể, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản, môi trường sống?
So sánh những nguyên tố halogen về các mặt sau:
Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử.
So sánh những nguyên tố halogen về các mặt sau:
Cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử:
- Giống nhau:
+ Số lớp electron ngoài cùng có 7e. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử halogen đều có 1 electron độc thân.
+ Phân tử 2 nguyên tử, liên kết cộng hóa trị không cực.
+ Cấu hình electron lớp ngoài cùng ns2np5.
- Khác nhau:
+ Bán kính nguyên tử tăng dần từ flo đến iot.
+ Số lớp electron tăng dần từ flo đến iot.
+ Lớp ngoài cùng của nguyên tố flo là lớp thứ 2 nên không có phân lớp d. Nguyên tử clo, brom và iot có phân lớp d còn trống.
+ Ở trạng thái kích thích, nguyên tử clo, brom hoặc iot có thể có 3, 5 hoặc electron độc thân.
+ Độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
So sánh về cấu tạo , di chuyển , dinh dưỡng , ainh sản của trùng roi , trùng giày , biến hình
- Trùng biến hình là đại diện của lớp trùng chân giả còn trùng giày đại diện cho lớp trùng cỏ.
- Trùng biến hình sống ở mặt bùn trong các ao tù còn trùng giày ở trong các váng cống rãnh.
- Trùng biến hình luôn luôn thay đổi hình dạng còn trùng giày thì ko.
- Cấu tạo của trùng biến hình rất đơn giản còn của trùng giày rất phức tạp.
- Trùng biến hình di chuyển nhờ chân giả còn trùng giày di chuyển nhờ lông bơi.
- Trùng biến hình lấy thức ăn nhờ chân giả còn trùng giày nhờ lông bơi đưa vào miệng.
- Trùng biến hình tiêu hoá thức ăn nhờ dịch tiêu hoá còn trùng giày nhờ ko bào tiêu hoá và enzim.
- Trùng biến hình bài tiết ở bất kì bộ phận nào trên cơ thể còn trùng giày bài tiết qua lỗ thoát ở thành cơ thể.
- Trùng biến hình sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi còn trùng giày thì có thêm 1 cách sinh sản nữa là sinh sản tiếp hợp.
-
Hãy so sánh carbohydrate và lipid về mặt cấu tạo và chức năng
Đặc điểm |
Cacbohiđrat |
Lipit |
Cấu trúc |
- C, H, O trong đó có nhiều O - Có liên kết glicozit |
- C, H, O trong đó có ít O - Có liên kết este |
Tính chất |
- Tan nhiều trong nuớc - Dễ bị thuỷ phân |
- Không tan trong nuớc, kị nước - Tan trong dung môi hữu cơ |
Vai trò |
- Cung cấp và dự trữ năng lượng - Cấu trúc tế bào |
- Dự trữ năng luợng và nhiều chức năng sinh học khác - Tham gia cấu trúc màng, thành phần của vitamin, hormone |
a) So sánh tính chất vật lí của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
b) Tìm mối liên quan về cấu tạo của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
Tham khảo
a)
So sánh tính chất vật lý của glucozơ, saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
glucozo | saccarozo | tinh bột | xenlulozo | |
Tính chất vật lý | Chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước | Chất rắn kết tinh, không màu, không mùi, có vị ngọt, tan tốt trong nước, độ tan tăng nhanh theo nhiệt độ | Chất rắn, ở dạng bột, vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng, hạt tinh bột sẽ ngậm nước và trương phồng lên tạo thành dung dịch keo, gọi là hồ tinh bột | Chất rắn, dạng sợi màu trắng, không có mùi vị. Không tan trong nước và nhiều dung mỗi hữu cơ… Chỉ tan được trong nước Svayde. |
b)
Mối liên quan về cấu tạo:
Saccarozơ là một đisaccarit được cấu tạo từ một gốc glucozơ và một gốc fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi.
Tinh bột thuộc loại polisaccarit, phân tử gồm nhiều mắt xích C6H10O5 liên kết với nhau, các mắt xích liên kết với nhau tạo thành hai dạng: dạng lò xo không phân nhánh gọi là amilozơ, dạng lò xo phân nhánh gọi là amilopectin. Amilozơ được tạo thành từ các gốc α-glucozơ liên kết với nhau thành mạch dài, xoắn lại với nhau và có phân tử khối lớn. Còn amilopectin có cấu tạo mạng không gian gồm cấc mắt xích α-glucozơ tạo nên.
Xenlulozơ là một polisaccarit, phân tử gồm nhiều gốc β-glucozơ liên kết với nhau tạo thành mạch kéo dài, có phân tử khối rất lớn.