Những câu hỏi liên quan
Thanh nga Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2022 lúc 12:10

\(A=2\left(1+2\right)+...+2^{25}\left(1+2\right)=3\left(2+...+2^{25}\right)⋮3\)

A không chia hết cho 5 và 7 nhé bạn

 

Bình luận (0)
minqưerty6
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 10 2023 lúc 11:46

Bài 3:

\(A=5+5^2+..+5^{12}\)

\(5A=5\cdot\left(5+5^2+..5^{12}\right)\)

\(5A=5^2+5^3+...+5^{13}\)

\(5A-A=\left(5^2+5^3+...+5^{13}\right)-\left(5+5^2+...+5^{12}\right)\)

\(4A=5^2+5^3+...+5^{13}-5-5^2-...-5^{12}\)

\(4A=5^{13}-5\)

\(A=\dfrac{5^{13}-5}{4}\)

Bình luận (0)
Vương Kiều Trang
Xem chi tiết
New_New
26 tháng 10 2016 lúc 22:27

chia hết cho 31 chứ nhỉ

Bình luận (0)
đỗ trường giang
26 tháng 10 2016 lúc 22:29

góp 3 cái vào với nhau là chia hết cho 7 r

còn chia hết cho 21 thì tớ chưa nghĩ ra

Bình luận (0)
Rin cute
Xem chi tiết
Linh pink
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Hiếu Ngân
Xem chi tiết
Toru
17 tháng 12 2023 lúc 10:20

\(A=2+2^2+2^3+\dots+2^{60}\\=(2+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+\dots+(2^{59}+2^{60})\\=6+2^2\cdot(2+2^2)+2^4\cdot(2+2^2)+\dots+2^{58}\cdot(2+2^2)\\=6+2^2\cdot6+2^4\cdot6+\dots+2^{58}\cdot6\\=6\cdot(1+2^2+2^4+\dots+2^{58})\)

Vì \(6\cdot(1+2^2+2^4+\dots+2^{58})\vdots6\)

nên \(A\vdots6\)

Bình luận (0)
Nguyễn Diệu Thúy
Xem chi tiết
Nghị Hoàng
16 tháng 6 2016 lúc 21:04

A=2+2^2+2^3+...+2^60

A=(2+2^2+2^3+2^4)+....+(2^57+2^58+2^59+2^60)

A=15.2^0+....+15.2^56

A=15.(2^0+2^4+...+2^56) chia hết cho 15

Vậy A chia hết cho 15

Bình luận (0)
Mèo
Xem chi tiết
Trần Đức Thắng
15 tháng 8 2015 lúc 18:54

a) A = 2 + 2^2 + ... + 2^58 + 2^59 + 2^60

   A = 2 ( 2 + 1 ) + 2^3 ( 2 + 1 ) + ... + 2^59 ( 2 + 1)

       A = 3 .2 + 3.2^3 + ... + 3.2^59

    A = 3 ( 2 + 2^3 + ... + 2^59 ) luôn chia hết cho 3 

 

       

Bình luận (0)
Lê Thanh Trung
1 tháng 8 2017 lúc 9:02

Ta có A = 2+22 + 23 + .....+ 259 + 260

             = ( 2+ 22 + 23) +....+ (258 + 259 + 260)

             = 2(1+2+4) +....+  258( 1+2+4)

             = 2 .7+24.7 +....+  258 . 7

             = 7( 2+24 + ....+ 258)  

 =>  A chia hết cho 7

Bình luận (0)
quynhbernadilla
Xem chi tiết
quynhbernadilla
10 tháng 8 2016 lúc 8:54

 ta chứng minh a,b,c có ít nhất một số chia hết cho 3 
giả sử cả 3 số trên đều không chia hết cho 3 
=> a^2 = 1 (mod3) và b^2 = 1 (mod3) (bình phương 1 số chia hết cho 3 hoạc chia 3 dư 1) 
=> a^2 + b^2 = 2 (mod3) nhưng c^2 = 1 (mod3) => mâu thuẫn 
Vậy có ít nhất 1 số chia hết cho 3 
+ tương tự,có ít nhất 1 số chia hết cho 4,vì giả sử cả 3 số a,b,c đều không chia hết cho 4 
=> a^2 = 1 (mod4) và b^2 = 1 (mod4) => a^2 + b^2 = 2 (mod 4) nhưng c^2 = 1 (mod 4) => mâu thuẫn 
vậy có ít nhất 1 số cgia hết cho 4 
+ tương tự a^2 = 1 (mod 5) hoạc a^2 = -1 (mod 5) hoạc a^2 = 4 (mod 5) 
và -1 + 1 = 0,1 + 4 = 5,-1 + 4 = 3 
=> phải có ít nhất 1 số chia hết cho 5 
Vậy abc chia hết cho BCNN(3,4,5) = 60 hay abc chia hết 60

Bình luận (0)