Những câu hỏi liên quan
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
17 tháng 3 2016 lúc 12:29

Họ rất tôn trọng ~ chiến thắng vẻ vang của dân tộc

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Trang
28 tháng 3 2017 lúc 21:34

Họ rất tôn trọng ~ chiến thắng vẻ vang của dân tộc

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Đáng
31 tháng 3 2017 lúc 8:46

Những lời nhận xét thể hiện sự mạnh mẽ, lòng yêu nước, quyết tâm giành lấy độc lập cho gian sơn, đất nước. Thể hiện sự tài ba của các anh hùng lịch sử.

Tick nha Bạn

Bình luận (0)
Hồ Mỹ Linh
Xem chi tiết
Chàng trai lạnh lùng
11 tháng 3 2016 lúc 21:49

nhữ nhân vật này đă để lại dấu ấn vào cột mốc lịch sử cho dân tộc

Bình luận (0)
vũ tiến đạt
28 tháng 3 2017 lúc 21:12

Những nhân vật này đã để lại dấu ấn vào cột mốc lịch sử cho dân tộc

Bình luận (2)
vũ tiến đạt
28 tháng 3 2017 lúc 21:13

Chúc bạn học tốt nha leuleu

Bình luận (0)
BADGIRL2k10
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
9 tháng 8 2023 lúc 10:21

Tham khảo:

- Kể lại câu chuyện về Trương Định:

+ Trương Định quê ở xã Tịnh Khê (thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi).

+ Ngay khi thực dân Pháp đánh chiếm Gia Định, ông đã chỉ huy nghĩa quân phối hợp với quan quân triều đình anh dũng chống giặc. Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã thu hút đông đảo nhân dân và quan quân triều đình có tinh thần chống Pháp tham gia.

+ Năm 1862, Trương Định đã khước từ chức Lãnh binh tại An Giang và ở lại cùng nhân dân chống Pháp. Nhân dân đã suy tôn ông là “Bình Tây Đại Nguyên soái".

+ Trong một trận chiến đấu, khi bị thương nặng ông đã tự sát để bảo toàn khí tiết.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
30 tháng 11 2023 lúc 10:39

- Tờ lịch nhắc tới sự kiện ngày 2/9/1945 Bác Hồ đọc bản Tuyên ngôn Độc lập

- Em nắm các sự kiện chuẩn bị cho quá trình soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập có thể tóm lược lại các sự kiện đó như bảng sau:

Mốc thời gian

Sự việc tương ứng

Ngày 4/5/1945

Hồ Chí Minh rời Pác Bó về Tân Trào.

Ngày 22/8/1945

Hồ Chí Minh rời Tân Trào về Hà Nội (ở tại nhà 48 Hàng Ngang)

Ngày 26/8/1945

Chủ trì cuộc họp Thường vụ Trung ương Đảng 

Ngày 27/8/1945

Tiếp các bộ trưởng mới tham gia Chính phủ

Ngày 28- 29/8/1945

Bác làm việc tại 12 Ngô Quyền tập trung soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.

Ngày 30-31/8/1945

Góp ý và sửa chữa lần cuối bản Tuyên ngôn Độc lập

14h ngày 2/9/1945

Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại vườn hoa Ba Đình trước hàng chục vạn đồng bào.

- Ở tờ lịch chỉ cung cấp thời gian, và những thông tin cơ bản về ngày Quốc Khánh nước CHXHCN Việt Nam(1945) còn ở văn bản Hồ Chí Minh và “Tuyên ngôn Độc lập” người viết đã trình bày rất rõ ràng cụ thể chi tiết quá trình chuẩn bị soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập đó như thế nào. 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Không Quan Tâm
12 tháng 12 2016 lúc 19:29

Ông là nhà cai cách có tài và là người yêu nước thiết tha.

Bình luận (0)
FC37 ĐẬP TAN SÀN NHẢY
20 tháng 12 2017 lúc 21:02

Hồ Quý Ly là một người thực sự tài năng (một số cải cách của ông được tiến hành khi ông còn là một quan lại chứ chưa lên ngôi lập ra nhà Hồ), là một người yêu nước, tiến bộ, là một trong những nhà cải cách nổi tiếng trong lịch sử nước ta thời phong kiến.

Bình luận (0)
datcoder
Xem chi tiết
Người Già
29 tháng 9 2023 lúc 12:18

1. Em lắng nghe thầy cô nhận xét chung và ghi lại những nhận xét cần chỉnh sửa. 
2. Em đọc lại bài văn và nhận xét của thầy cô để phát hiện lỗi theo gợi ý.
3. Em đọc lại bài văn và nhận xét của thầy cô để phát hiện lỗi theo gợi ý. Em tiến hành sửa chữa bài của mình.
4. Em đọc bài thơ Sáng tháng Năm cho người thân nghe. 

Bình luận (0)
Đào Thị Hồng Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
21 tháng 4 2016 lúc 4:58

Khái quát các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta từ thế kỷ I đến thế kỷ X:

Năm 40, cuộc khởi nghĩa chống ách đô hộ đầu tiên của nhân dân Âu Lạc bùng nổ. Từ đó cho đến đầu thế kỉ X, nhiều cuộc khởi nghĩa đã liên tiếp nổ ra ở ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.

Từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng năm 40 đến khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ năm 905, đã diễn ra các cuộc khởi nghĩa của nhân dân Nhật Nam (năm 100, 137, 144), nhân dân Cửu Chân (năm 157), nhân dân ba quận Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam nổi dậy liên tục (178 - 181), tiếp sau đó là khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248), khởi nghĩa Lý Bí (năm 542), khởi nghĩa Đinh Kiến, Lý Tự Tiên (năm 687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722), khởi nghĩa Phùng Hưng (khoảng 776 - 791), khởi nghĩa Dương Thanh (819 - 820).

Nhiều cuộc khởi nghĩa được các tầng lớp nhân dân ba quận tham gia, hưởng ứng, giành được thắng lợi, lập được chính quyền tự chủ trong một thời gian.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
2 tháng 8 2023 lúc 13:05

Tham khảo: 
• Yêu cầu số 1:
- Hành động thể hiện tinh thần yêu nước của Trương Định:
+ Tổ chức nghĩa quân chống thực dân Pháp ở Gò Công, Tân An
+ Khi triều đình nhà Nguyễn ra lệnh bãi binh, Trương Định vẫn kiên quyết kháng Pháp đến cùng và được nhân dân suy tôn làm Bình Tây đại nguyên soái.
- Hành động thể hiện tinh thần yêu nước của Nguyễn Trung Trực:
+ Lãnh đạo nghĩa quân nổi dậy ở chống Pháp ở vùng Tân An, Rạch Giá, Hà Tiên và đảo Phú Quốc.
+ Năm 1868, Nguyễn Trung Trực bị bắt và đưa đi hành hình, ông đã dõng dạc hô lớn: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.
- Hành động thể hiện tinh thần yêu nước của Nguyễn Thị Định: tham gia chỉ đạo lực lượng vũ trang, huy động lực lượng quần chúng đấu tranh binh vận, chính trị và thành lập nên “Đội quân tóc dài”…
• Yêu cầu số 2:
- Em ấn tượng nhất với hành động của anh hùng dân tộc Nguyễn Thị Định.
- Vì những hành động yêu nước của bà đã góp phần thể hiện vai trò, trí tuệ, bản lĩnh của phụ nữ Việt Nam
 

Bình luận (0)