Phân tích không gian, thời gian trong vợ nhặt Giúp vs ạ
Mn giải giúp em với ạ 🥲 1. phân tích nhịp độ thời gian trần thuật 2. mối tương quan giữa thời gian trần thuật và thời gian nhân vật trong tác phẩm Sao không về Vàng ơi của Trần Đăng Khoa. 3. Mô tả các bình diện thời gian trong bài thơ
Đọc Sao không về vàng ơi? (Trần Đăng Khoa) và trả lời:
a. phân tích nhịp độ thời gian trần thuật
b. tương quan thời gian trần thuật và thời gian nhân vật trong tác phẩm
c. Mô tả các bình diện thời gian trong bải thơ
phân tích điểm nhìn trần thuật trong vợ nhặt của Kim Lân
giúp e vs
Trong tác phẩm "Vợ nhặt" của Kim Lân, điểm nhìn trần thuật được sử dụng để kể câu chuyện theo ngôi thứ 3. Điều này cho phép người kể chuyện đứng ở một vị trí nào đó trong không gian và thời gian, bao quát hết mọi diễn biến của câu chuyện và thuật lại cho người đọc. Hình thức kể chuyện này giúp nhà văn mở rộng tối đa chân trời sáng tạo của mình và không bị bó hẹp.
Đọc Sao không về vàng ơi? (Trần Đăng Khoa) và trả lời:
a. phân tích nhịp độ thời gian trần thuật
b. tương quan thời gian trần thuật và thời gian nhân vật trong tác phẩm
c. Mô tả các bình diện thời gian trong bải thơ
Câu hỏi: Đọc Sao không về Vàng ơi? ( Trần Đăng Khoa ) và trả lời:
a. Phân tích nhịp độ thời gian trần thuật.
b. Tương quan thời gian trần thuật và thời gian nhân vật trong tác phẩm.
c. Mô tả các bình diện thời gian trong bài thơ.
Mn giúp mik phân tích Phương Địch trong bài những ngôi sao xa xôi trg 2 khổ sau: "Thời gian bắt đầu... thích thú"/116 vs "Quen rồi.. chị Thao"/118 vs mn, mik cần để làm ktra
Mn giúp mik phân tích Phương Địch trong bài những ngôi sao xa xôi trg 2 khổ sau: "Thời gian bắt đầu... thích thú"/116 vs "Quen rồi.. chị Thao"/118 vs mn, mik cần để làm ktra
Mn giúp mik phân tích Phương Địch trong bài những ngôi sao xa xôi trg 2 khổ sau: "Thời gian bắt đầu... thích thú"/116 vs "Quen rồi.. chị Thao"/118 vs mn, mik cần để làm ktra
Phân tích nhịp độ thời gian trần thuật và mối tương quan thời gian trần thuật và thời gian nhân vật trong bài thơ sao không về vàng ơi của tác giả trần đăng khoa
Tìm và nêu ý nghĩa của yếu tố nghệ thuật thời gian và không gian trọng câu ca dao sau :
chiều chiều ra đúng bờ sông
muốn về quê mẹ mà ko có đò
giúp vs cần gấp ạ
Câu ca dao là tâm trạng của một người con gái lấy chồng xa, nhớ mẹ, nhớ quê hương. Thời điểm và không gian trong câu ca dao thật hợp lí để côgái bộc lộ tâm trạng của mình. Thời điểm là buổi chiều, nhưng không phải là một buổi chiều mà là nhiều buổi chiều như thế: chiều chiều. Không gian càng thích hợp hơn với tâm trạng cô gái, đó là ngõ sau. Vào buổi chiều, không gian thường trở nên mênh mông, cảnh vật thường trở nên hoang vắng, gió thổi hiu hiu, mây lãng đãng, sương lành lạnh… Bầu không khí thật buồn nên dễ gợi cho con người cảm giác buồn man mác. Khoảnh khắc giao thoa giữa ngày và đêm làm cho tâm trạng thay đổi, trong cái không gian tĩnh mịch đó nếu mang tâm trạng và đa cảm thì con người càng buồn hơn. Cái thời khắc đó đã gợi lên trong lòng cô gái lấy chồng xa quê nỗi nhớ mẹ da diết. Nỗi nhớ ấy lại được bộc lộ trong một không gian chật hẹp: ngõ sau. Ngõ sau thường gợi lên một không gian nhỏ hẹp, quạnh vắng, đìu hiu… không gian này càng thích hợp với tâm trạng cô gái lúc này.
Từ cái ngõ sau ấy, chiều chiều cô gái đứng trông về quê mẹ mà lòng đau đớn xót xa. Cụm từ ruột đau chín chiều đã diễn tả hết sự đau đớn và nỗi nhớ khôn nguôi của cô gái. Từ trông đã chứa đựng bao tình cảm của cô gái. Trông có nghĩa là nhìn, cô gái trông về quê mẹ chính là nhìn về quê mẹ, nhìn vào một không gian mênh mông, hiu quạnh, nơi cuối của không gian ấy có mẹ, có quê hương. Trông để mà thương nhớ, để mà ray rứt trong lòng, để ruột đau chín chiều.
Câu ca dao thể hiện cuộc sống của người con gái nơi quê chồng. Ngày xưa, con gái lấy chồng phải theo chồng, cô gái trong câu ca dao trên cũng thế. Tuy nhiên, đọc câu ca dao, chúng ta cảm nhận cô gái vừa thương nhớ mẹ, niềm thương nhớ này theo tháng ngày chồng chất trở thành nỗi đau, vừa không bằng lòng với cuộc sống hiện tại ở nhà chồng. Điều này trở thành thường lệ khiến cô gái cứ chiều chiều lại đứng trông để nhớ về mẹ.
Tham khỏa:
Câu ca dao là tâm trạng của một người con gái lấy chồng xa, nhớ mẹ, nhớ quê hương. Thời điểm và không gian trong câu ca dao thật hợp lí để côgái bộc lộ tâm trạng của mình. Thời điểm là buổi chiều, nhưng không phải là một buổi chiều mà là nhiều buổi chiều như thế: chiều chiều. Không gian càng thích hợp hơn với tâm trạng cô gái, đó là ngõ sau. Vào buổi chiều, không gian thường trở nên mênh mông, cảnh vật thường trở nên hoang vắng, gió thổi hiu hiu, mây lãng đãng, sương lành lạnh… Bầu không khí thật buồn nên dễ gợi cho con người cảm giác buồn man mác. Khoảnh khắc giao thoa giữa ngày và đêm làm cho tâm trạng thay đổi, trong cái không gian tĩnh mịch đó nếu mang tâm trạng và đa cảm thì con người càng buồn hơn. Cái thời khắc đó đã gợi lên trong lòng cô gái lấy chồng xa quê nỗi nhớ mẹ da diết. Nỗi nhớ ấy lại được bộc lộ trong một không gian chật hẹp: ngõ sau. Ngõ sau thường gợi lên một không gian nhỏ hẹp, quạnh vắng, đìu hiu… không gian này càng thích hợp với tâm trạng cô gái lúc này.
Từ cái ngõ sau ấy, chiều chiều cô gái đứng trông về quê mẹ mà lòng đau đớn xót xa. Cụm từ ruột đau chín chiều đã diễn tả hết sự đau đớn và nỗi nhớ khôn nguôi của cô gái. Từ trông đã chứa đựng bao tình cảm của cô gái. Trông có nghĩa là nhìn, cô gái trông về quê mẹ chính là nhìn về quê mẹ, nhìn vào một không gian mênh mông, hiu quạnh, nơi cuối của không gian ấy có mẹ, có quê hương. Trông để mà thương nhớ, để mà ray rứt trong lòng, để ruột đau chín chiều.
Câu ca dao thể hiện cuộc sống của người con gái nơi quê chồng. Ngày xưa, con gái lấy chồng phải theo chồng, cô gái trong câu ca dao trên cũng thế. Tuy nhiên, đọc câu ca dao, chúng ta cảm nhận cô gái vừa thương nhớ mẹ, niềm thương nhớ này theo tháng ngày chồng chất trở thành nỗi đau, vừa không bằng lòng với cuộc sống hiện tại ở nhà chồng. Điều này trở thành thường lệ khiến cô gái cứ chiều chiều lại đứng trông để nhớ về mẹ.