Phân tích nhịp độ thời gian trần thuật và mối tương quan thời gian trần thuật và thời gian nhân vật trong bài thơ sao không về vàng ơi của tác giả trần đăng khoa
Câu 1/
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
THỜI GIAN LÀ VÀNG
Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.
Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.
Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.
Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ.
Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.
Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.
(Phương Liên - Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục)
a/ Theo tác giả, thời gian có những giá trị nào?
b/ Theo em, tại sao tác giả cho rằng: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được?
c/ Bài học mà văn bản gửi gắm tới em?
Hãy nói rõ tâm trạng của nhân vật trữ tình qua việc phân tích các hình ảnh thời gian, không gian, hành động và nỗi niềm của nhân vật của bài ca dao số 2 trong “Những câu hát về tình cảm gia đình”.
''Bần thần hương huệ thơm đêm
Khói nhang vẽ nẻo đường lên niết bàn
Chân nhang lấm láp tro tàn
Xăm xăm bóng mẹ trần gian thưở nào''
Hình ảnh người mẹ được miêu tả trong không gian,thời gian nào?Các yếu tố đó có ảnh hưởng thế nào đến cảm hứng chủ đạo của bài thơ
I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm)
Đọc văn bản sau:
THỜI GIAN LÀ VÀNG
Ngạn ngữ có câu: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được. Thế mới biết vàng có giá mà thời gian là vô giá.
Thật vậy, thời gian là sự sống. Bạn vào bệnh viện mà xem, người bệnh nặng, nếu kịp thời chạy chữa thì sống, để chậm là chết.
[Tin nhắn đã thu hồi]
Thời gian là thắng lợi. Bạn hỏi các anh bộ đội mà xem, trong chiến đấu, biết nắm thời cơ, đánh địch đúng lúc là thắng lợi, để mất thời cơ là thất bại.
Thời gian là tiền. Trong kinh doanh, sản xuất hàng hóa đúng lúc là lãi, không đúng lúc là lỗ.
Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.
Thế mới biết, nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho bản thân và cho xã hội. Bỏ phí thời gian thì có hại và về sau hối tiếc cũng không kịp.
(Phương Liên - Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục)
Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1: Phương thức biểu đạt chính của văn bản trên là gì?
A. Thuyết minh
B. Nghị luận
C. Tự sự
D. Biểu cảm
Câu 2: Theo em văn bản trên thời gian có mấy giá trị?
A. 2 giá trị
B. 3 giá trị
C. 4 giá trị
D. 5 giá trị
Câu 3: Theo tác giả nếu biết tận dụng thời gian thì làm được bao nhiêu điều cho ai?
A. Cho bản thân
B. Cho xã hội
C. Cho bản thân và xã hội
D. Cho bản thân và gia đình
Câu 4: Câu “Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi.” trong đoạn văn: “Thời gian là tri thức. Phải thường xuyên học tập thì mới giỏi. Học ngoại ngữ mà bữa đực, bữa cái, thiếu kiên trì, thì học mấy cũng không giỏi được.” là câu mang luận điểm?
A. Đúng
B. Sai
Câu 5: Câu “Thời gian là sự sống” sử dụng biện pháp tu từ nào?
A. Nhân hóa.
B. So sánh
C. Ẩn dụ
D. Hoán dụ
Câu 6: Văn bản trên bàn về vấn đề gì?
A. Bàn về giá trị của sự sống.
B. Bàn về giá trị của sức khỏe.
C. Bàn về giá trị của thời gian.
D. Bàn về giá trị của tri thức.
Câu 7: Nêu tác dụng của phép điệp ngữ “Thời gian” trong văn bản trên?
A. Nhấn mạnh giá trị quý báu của thời gian đối với con người.
B. Nói lên giá trị quý báu của thời gian đối với con người.
C. Nhấn mạnh giá trị quý báu của thời gian
D. Nói lên giá trị quý báu của thời gian đối với con người và sự vật.
Câu 8: Từ “tri thức” được sử dụng trong văn bản trên được hiểu như thế nào?
A. Tri thức bao gồm những kiến thức, thông tin, sự hiểu biết, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm,thông qua giáo dục hay tự học hỏi.
B. Tri thức bao gồm những thông tin, sự hiểu biết, hay kỹ năng có được nhờ trải nghiệm,thông qua giáo dục hay tự học hỏi.
C. Tri thức là những kỹ năng có được nhờ trải nghiệm, thông qua học hỏi từ sách vở hoặc trong cuộc sống.
D. Tri thức là những kiến thức, thông tin, sự hiểu biết có được nhờ trải nghiệm, thông qua giáo dục hay tự học hỏi.
Câu 9: Theo em, tại sao tác giả cho rằng: Thời gian là vàng. Nhưng vàng thì mua được mà thời gian không mua được?
Câu 10: Bài học em rút ra được từ văn bản trên?
II. VIẾT (4.0 điểm)
Hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về một người thân mà em yêu quý.
Bài tập 1: Chép chính xác bài thơ “Qua đèo Ngang” và trả lời các câu hỏi sau:
1.Bài thơ sáng tác vào thời gian nào? Có nội dung gì? Và viết về chủ đề nào?
2.Bài thơ sáng tác theo thể thơ nào? Nêu đặc điểm của thể thơ đó?
3. Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép nhân hóa và phép chơi chữ có trong bài thơ?
4. Tìm các từ Hán Việt trong bài thơ và chú thích bằng từ thuần Việt tương đương?
5. Tìm từ trái nghĩa và đồng nghĩa có trong bài thơ?
6.Nêu cảm xúc của em về bài thơ trên bằng đoạn văn khoảng 10 câu
Thời Lý - Trần, nhân dân ta đã phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào? (Thời gian? Lực lượng quân xâm lược?)
-Lịch sử 7-
Hằng năm mùa nhãn chínAnh em về thăm nhàAnh trèo lên thoăn thoắtTay với những chùm xa
Năm nay mùa nhãn đếnAnh chưa về thăm nhàNhãn nhà ta bom giộiVẫn dậy vàng sắc hoa
Mấy ngàn ngày bom quaNhãn vẫn về đúng vụCùi nhãn vừa vào sữaVỏ thẫm vàng nắng pha
Em ngồi bên bàn họcHương nhãn thơm bay đầyVe kêu rung trời saoMột trời sao ban ngày
Vườn xanh biếc tiếng chimDơi chiều khua chạng vạngAi dắt ông trăng vàngThả chơi trong lùm nhãn Đêm.Hương nhãn đặc lạiThơm ngoài sân trong nhàMẹ em nằm thao thứcNhớ anh đang đi xa.(Góc sân- khoảng trời, trang 60 NXB văn hóa thông tin, 2006)Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A.Tự do B. Lục bát C. Bốn chữ D.Năm chữCâu 2. Nhân vật bộc lộ cảm xúc trong bài thơ là ai? A. Người anh B. Người mẹC. Người em D. Người giấu mặtCâu 3. Cảm xúc đó chủ yếu hướng về đối tượng nào? A. Người anh B. Hương nhãnC .Người mẹ D. Cả ba A, B, CCâu 4. Ý nào nói đầy đủ nhất phương thức biểu đạt của bài thơ? A. Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả B. Tự sự kết hợp miêu tả, nghị luận C. Miêu tả kết hợp tự sự nghị luận D. Tự sự kết hợp miêu tả, thuyết minh.Câu 5. Dòng nào nói đúng nhất về đặc điểm gieo vần trong hai khổ đầu của bài thơ ? A.Vần chân,liền B.Vần chân, cách C.Vần lưng, liền D. Vần lưng. cách Câu6. Xác định câu thơ có từ in đậm là số từ. A. Hằng năm mùa nhãn chín B. Năm nay mùa nhãn đến C.Mấy ngàn ngày bom qua D.Tay với những chùm xaCâu 7. Ý nào nói đúng nhất ý nghĩa của từ láy thoăn thoắt. A. Hành động nhanh nhen của người anh B. Hình dánh nhỏ nhắn của anh C. Giọng nói nhỏ nhẹ của anh D. Âm thanh nhỏ nhẹ của chim chóc trong vườnCâu 8. Khổ 2 của bài thơ có mấy phó từ? A.Một B.Hai C.Ba D. Bốn
Đọc hai câu văn dưới đây và thực hiện yêu cầu:
Thời gian vật lí vô hình, giá lạnh, đi trên một con đường thẳng tắp, đều đặn như một cái máy (tuyệt hảo bởi không bao giờ hư), tạo tác và phá huỷ mọi sinh vật, mọi hiện hữu. Trong khi đó, thời gian tâm lí lại hữu hình, nóng bỏng, quay theo một hình tròn, lúc nhanh lúc chậm với bao kỉ niệm nhớ thương về dĩ vãng, cũng như bao nhiêu dự trù lo lắng cho tương lai.
(Thời gian là gì?, trong Tạp chí Tia sáng)
(1) Tìm trong hai câu văn trên những cặp từ trái nghĩa.
(2) Nêu tác dụng của những cặp từ trái nghĩa trong hai câu văn trên.