Những câu hỏi liên quan
Ahwi
Xem chi tiết
Ahwi
1 tháng 3 2018 lúc 13:45

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

Bình luận (0)
mê zai đẹp
1 tháng 3 2018 lúc 13:46

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
1 tháng 3 2018 lúc 13:47

1/ \(-9x^2+12x-15=\left(-9x^2+2.2.3x-4\right)-11\)

\(=-11-\left(3x-2\right)^2\le-11< 0\)

Câu b và câu 2 tương tự

Bình luận (0)
Tuấn Hưng
Xem chi tiết
Thành Vinh Lê
9 tháng 8 2018 lúc 19:50

a)(3x-1)^2=1>0

b)(x+1/2)^2=3/4>0

c)1/2[(2x+1)^2+1]>0

Bình luận (0)
Bùi Đức Anh
9 tháng 8 2018 lúc 20:52

a﴿﴾3x‐1﴿^2=1>0

b﴿﴾x+1/2﴿^2=3/4>0

c﴿1/2[﴾2x+1﴿^2+1]>0

Bình luận (0)
Thành Vinh Lê
10 tháng 8 2018 lúc 11:19

coppy siêu vừa thôi nha

Bình luận (0)
Tạ Minh Khoa
Xem chi tiết
»βέ•Ҫɦαηɦ«
9 tháng 7 2017 lúc 20:50

Ta có : 9x2 - 6x + 5

= (3x)2 - 6x + 1 + 4

= (3x - 1)2 + 4

Mà : (3x - 1)\(\ge0\forall x\)

Nên : (3x - 1)2 + 4 \(\ge4\forall x\)

Suy ra : (3x - 1)2 + 4 \(>0\forall x\)

Vậy biểu thức sau luôn luôn dương 

Bình luận (0)
Tạ Minh Khoa
9 tháng 7 2017 lúc 20:53

thanks bạn nha ^^

Bình luận (0)
Thiên Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Đăng
12 tháng 10 2020 lúc 18:19

\(A=2x^2-20x+7=2\left(x^2-10x+25\right)-43=2\left(x-5\right)^2-43\ge-43\left(\forall x\right)\)

=> Chưa thể khẳng định A dương

\(B=9x^2-6xy+2y^2+1\)

\(B=\left(9x^2-6xy+y^2\right)+y^2+1\)

\(B=\left(3x-y\right)^2+y^2+1\ge1>0\left(\forall x\right)\)

=> đpcm

\(C=x^2-2x+y^2+4y+6\)

\(C=\left(x^2-2x+1\right)+\left(y^2+4y+4\right)+1\)

\(C=\left(x-1\right)^2+\left(y+2\right)^2+1\ge1>0\left(\forall x\right)\)

=> đpcm

\(D=x^2-2x+2=\left(x^2-2x+1\right)+1=\left(x-1\right)^2+1\ge1>0\left(\forall x\right)\)

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
T R A N G A N H T R Ầ N
Xem chi tiết
Phạm Đức Nam Phương
23 tháng 6 2017 lúc 13:41

a) 

\(=x^2+2.1,5x+1.5^2+0,75\)

\(=\left(x+1.5\right)^2+0,75\)

Vì (x+1.5)^2 luôn dương và 0,75 dương nên biểu thức luôn dương

b) 

\(=x^2+2x+1+y^2-4y+4+1\)

\(=\left(x+1\right)^2+\left(y-2\right)^2+1\)

Lập luận tương tự câu a), được biểu thức luôn dương

c)

\(=x^2+2xy+y^2+x^2-2x+1+1\)

\(=\left(x+y\right)^2+\left(x-1\right)^2+1\)

Lập luận tương tự

Bình luận (0)
ngtt
Xem chi tiết
Toru
18 tháng 9 2023 lúc 22:52

\(a,P=5x\left(2-x\right)-\left(x+1\right)\left(x+9\right)\)

\(=10x-5x^2-\left(x^2+x+9x+9\right)\)

\(=10x-5x^2-x^2-x-9x-9\)

\(=\left(10x-x-9x\right)+\left(-5x^2-x^2\right)-9\)

\(=-6x^2-9\)

Ta thấy: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-6x^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-6x^2-9\le-9< 0\forall x\)

hay \(P\) luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến \(x\).

\(b,Q=3x^2+x\left(x-4y\right)-2x\left(6-2y\right)+12x+1\)

\(=3x^2+x^2-4xy-12x+4xy+12x+1\)

\(=\left(3x^2+x^2\right)+\left(-4xy+4xy\right)+\left(-12x+12x\right)+1\)

\(=4x^2+1\)

Ta thấy: \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow4x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow4x^2+1\ge1>0\forall x\)

hay \(Q\) luôn nhận giá trị dương với mọi giá trị của biến \(x\) và \(y\).

#\(Toru\)

Bình luận (0)
Muỗi đốt
Xem chi tiết
Channel Shinshi
Xem chi tiết
Channel Shinshi
29 tháng 3 2020 lúc 22:41

cảm ơn các bạn nhiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Thiên Yết
31 tháng 3 2020 lúc 14:20

\(-\frac{1}{4}x^2+x-2\)

\(=-\left(\frac{1}{4}x^2-2\cdot\frac{1}{2}x+1\right)-1\)

\(=-\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2-1\)

Do \(\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2\ge0\Rightarrow-\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2\le0\Rightarrow-\left(\frac{1}{2}x-1\right)^2-1< 0\)

Vậy \(\left(-\frac{1}{4}\right)x^2+x-2\) luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Thiên Yết
31 tháng 3 2020 lúc 14:23

\(\left(1-2x\right)\left(x-1\right)-5\)

\(=x-1-2x^2+2x-5\)

\(=-2x^2+3x-6\)

\(=-2\left(x^2-2\cdot\frac{3}{4}x+\frac{9}{16}\right)-\frac{39}{8}\)

\(=-2\left(x-\frac{3}{4}\right)^2-\frac{39}{8}\)

Mà \(\left(x-\frac{3}{4}\right)^2\ge0\Rightarrow-2\left(x-\frac{3}{4}\right)^2\le0\Rightarrow-2\left(x-\frac{3}{4}\right)^2-\frac{39}{8}< 0\)

Vậy \(\left(1-2x\right)\left(x-1\right)-5\) luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú ( ✎﹏IDΣΛ...
4 tháng 9 2021 lúc 21:51

Câu hỏi của ĐỖ THỊ HƯƠNG TRÀ - Toán lớp 8 - Học trực tuyến OLM

mình làm rồi nhé, bạn kham khảo link 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa