Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Mai Duyên
Xem chi tiết
0o0 Mạnh Châu 0o0
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
25 tháng 5 2017 lúc 14:23

Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b 0. ... Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được. Các số thực không phải là số hữu tỷ được gọi là các số vô tỷ.

Trần Nhật Quỳnh
25 tháng 5 2017 lúc 14:23

Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b 0. ... Tập hợp số hữu tỉ là tập hợp đếm được. Các số thực không phải là số hữu tỷ được gọi là các số vô tỷ.

Tiểu Thư Họ Vũ
25 tháng 5 2017 lúc 14:23

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng \(\frac{a}{b}\) với a,b\(\in Z\),\(b\ne0\)

Lê Mạnh Châu
Xem chi tiết
Trần Nhật Quỳnh
28 tháng 5 2017 lúc 9:17

Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số (thương) a/b, trong đó a và b làcác số nguyên nhưng b 0. ... Tập hợp số hữu tỉ làtập hợp đếm được. Các số thực không phải là số hữutỷ được gọi là các số vô tỷ.

Bui Thi Minh Thu
28 tháng 5 2017 lúc 9:20

Sở hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a,b thuộc Z,b khác 0.

๖Fly༉Donutღღ
28 tháng 5 2017 lúc 9:20

Định lý ( trang 5 / sgk ) lớp 7 tập 1

Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số a/b với a , b thuộc Z , b khác 0
 

hiy00
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 11 2021 lúc 22:49

Bài 4: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a+b+c}{3+5+7}=\dfrac{90}{15}=6\)

Do đó: a=18; b=30; c=42

Jenny phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
24 tháng 8 2021 lúc 0:01

ta có : 

a. \(a=\frac{\left(a+b\right)+\left(a-b\right)}{2}\) nên a chắc chắn là số hữu tỉ và do đó b cũng là số hữu tỉ

b. \(a=\frac{2\left(2a+b\right)+\left(3a-2b\right)}{7}\) nên a chắc chắn là số hữu tỉ và do đó b cũng là số hữu tỉ

Khách vãng lai đã xóa
Uzumaki Naruto
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
18 tháng 10 2017 lúc 20:10

a) a + b = c => b = c - a 

Hoặc : b bằng số hữu tỉ cộng với số vô tỉ suy ra b là số vô tỉ 

Vậy b là số vô tỉ 

b) Giả sử b = 0 thì ab = 0 => b là số hữu tỉ 

Nếu b khác 0 và cho ab = c => b = c : a 

Hoặc : b bằng số hữu tỉ chia cho số vô tỉ suy ra b là số vô tỉ 

Vậy b là số hữu tỉ nếu b = 0 ; b là số vô tỉ nếu b khác 0 

kujilakkashido
18 tháng 10 2017 lúc 19:44
Sao lúc nãy tk mik sai ?
Kaito Kid
5 tháng 11 2017 lúc 19:12

ban kia lam dung roi do 

k tui nha

thanks

Cao Đỗ Thiên An
Xem chi tiết
Trần Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Vũ Bách Quang
6 tháng 8 2020 lúc 9:48

ta có: 1111111111(1)+1111111111111(1)=222222222222(2)
 mình chứng minh kiểu mới :>>>>>>>>>..

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Bách Quang
6 tháng 8 2020 lúc 9:49

chết mình nhầm 

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Bách Quang
6 tháng 8 2020 lúc 9:54

vầy mới đúng ta có 2 số 1,75+1,75=3,5==\(\frac{35}{10}\)=\(\frac{7}{2}\)
=>3,5 là số hữu tỉ "
chắc vậy

Khách vãng lai đã xóa
Mitt
Xem chi tiết
HT2k02
11 tháng 7 2021 lúc 15:30

Ta có a+b và a-b là số hữu tỉ 

suy ra (a+b) + (a-b) = 2a là số hữu tỉ 

Suy ra a là số hữu tỉ

Tương tự , b cũng là số hữu tỉ 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 7 2021 lúc 0:12

a,b là các số hữu tỷ