Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
15 tháng 9 2023 lúc 14:56

Hình chiếu trên là kết quả khi ta chiếu vật thể lên mặt phẳng chiếu.

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
22 tháng 9 2023 lúc 22:32

a) Hình chiếu O’ của điểm O nằm trên đoạn A’C’.

b) Hình chiếu song song của AB và CD song song với AB và CD.

c) Hình chiếu O’ của điểm O là trung điểm của đoạn A’C’.

Bình luận (0)
Phạm Quang Anh
Xem chi tiết
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
28 tháng 7 2019 lúc 10:17

Đáp án: B

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
14 tháng 5 2019 lúc 11:07

Bảng 6.1

Hình chiếu Hình dạng Kích thước
Đứng Hình chữ nhật Chiều cao h, đường kính đường tròn đáy d
Bằng Hình tròn  
Cạnh Hình chữ nhật  

Bảng 6.2

Hình chiếu Hình dạng Kích thước
Đứng Hình tam giác cân Chiều cao từ đỉnh tới đáy h, đường kính đường tròn đáy d
Bằng Hình tròn  
Cạnh Hình tam giác cân  

Bảng 6.3

Hình chiếu Hình dạng Kích thước
Đứng Hình tròn Đường kính hình cầu d
Bằng Hình tròn  
Cạnh Hình tròn  
 
Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
4 tháng 8 2017 lúc 12:33

Giải thích:

- Từ chín trong câu “Tổ em có chín học sinh” (chín học sinh) chỉ số lượng. Chín trong câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” (lúa chín), chỉ ở giai đoạn phát triển đầy đủ nhất đến mức thu hoạch được. Vì vậy từ "chín" trong hai câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

 

- Chín trong câu “Nghĩ cho chín rồi hãy nói” (nghĩ chín) là ở trạng thái đã suy nghĩ kĩ và từ chín ở câu “Lúa ngoài đồng đã chín vàng” là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là ở mức đầy đủ).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong “Các chú công nhân đang chữa đường dây điện” chỉ đường dây liên lạc. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đống âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- Từ đường trong câu “Bát chè này nhiều đường nên rất ngọt” là chỉ thức ăn có vị ngọt, còn từ đường trong câu “Ngoài đường, mọi người đã đi lại nhộn nhịp” chỉ đường giao thông đi lại. Vậy từ đường trong hai câu trên là từ đồng âm (vì có nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài. Còn từ vạt trong câu “Chú Tư lấy dao vạt nhọn đầu chiếc gậy tre” (vạt nhọn) chỉ hành động đẽo xiên. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ đồng âm (vì nghĩa hoàn toàn khác nhau).

- “Những vạt nương màu mật; Lúa chín ngập lòng thung” từ vạt (vạt nương) chỉ mảnh đất trồng trọt hình dải dài “Vạt áo chàm thấp thoáng; Nhuộm xanh cả nắng chiều” từ vạt trong câu chỉ thân áo hình dải dài. Vậy từ vạt trong các câu trên là từ nhiều nghĩa (vì có nét nghĩa chung là vạt có hình dải dài).

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
26 tháng 10 2017 lúc 8:02

Bảng 4.1:

Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước
1 Hình chiếu đứng Hình chữ nhật Chiều cao h và chiều dài a
2 Hình chiếu bằng Hình chữ nhật Bề rộng b
3 Hình chiếu cạnh Hình chữ nhật  

 

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
17 tháng 11 2019 lúc 11:03

Bảng 4.3:

Hình Hình chiếu Hình dạng Kích thước
1 Hình chiếu đứng Tam giác cân Chiều cao hình chóp h
2 Hình chiếu bằng Hình vuông Chiều dài cạnh đáy
3 Chiều dài cạnh đáy Tam giác cân  
 
Bình luận (0)
Hà Trung Thành
Xem chi tiết
Phạm Anh Quang
19 tháng 5 2021 lúc 10:53

hình như là b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hack Game
18 tháng 11 2023 lúc 12:31

Là B.

Chúc bạn học tốt 

Bình luận (0)