viết bài văn nghị luận xã hội bàn về bản lĩnh
viết một đoạn văn nghị luận xã hội ngắn rút ra từ nội dung của văn bản Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp
Viết bài văn nghị luận xã hội bàn về vấn đề: kết nối và chặn trong bối cảnh hiện nay
Qua văn bản này, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận một vấn đề xã hội (lựa chọn vấn đề nghị luận, bố cục bài viết, lựa chọn và nêu bằng chứng, diễn đạt,...)?
tham khảo
Qua văn bản này, em học được gì về cách viết bài văn nghị luận một vấn đề xã hội:
- Lựa chọn vấn đề: Có tính thời sự và ý nghĩa
- Bố cục bài viết: đảm bảo 3 phần, mở bài thân bài và kết bài.
- Lựa chọn và nêu bằng chứng: lựa chọn bằng chứng tiêu biểu, xác thực và nhiều người biết đến.
- Diễn đạt: lời văn ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc.Đề bài:
Từ câu thơ trong bài Mùa xuân nhỏ nhỏ "Ta nhập vào hòa ca – Một nốt trầm xao xuyến", viết đoạn văn nghị luận xã hội bàn về quan điểm:
Trong bản hòa ca cuộc đời, bạn muốn làm nốt trầm hay nốt thăng ?
Bàn tay đong đưa vành nôi là bàn tay thống trị toàn cầu (Wallace). Viết bài văn nghị luận xã hội khoảng 500 chữ nêu suy nghĩ của em về ý nghĩa trên.
Ai trong chúng ta, từ khi sinh ra cũng đã có một người mẹ- người đã sinh ra ta. Mẹ là người chăm sóc ta từ thuở còn thơ. Ta lớn lên, ta thành công cũng là nhờ sự chăm sóc của mẹ. Chính vì lẽ đó, W.R.Wallance đã có câu "Bàn tay đong đưa vành nôi là bàn tay thống trị toàn cầu".
Trước hết, ta cần hiểu "bàn tay đong đưa vành nôi" là gì? Đó là bàn tay của người mẹ đưa nôi, giúp cho chúng ta có giấc ngủ bình yên, thoải mái. Nó tượng trưng cho những tình yêu thương nồng nàn, thăm thiết, đậm sau, vô bờ bến của những người mẹ dành cho con mình. Kế đến, ta cần biết thế nào là "bàn tay thống trị toàn cầu"? Có thể hiểu đó là bàn tay có thể sai khiến cả thế giới, là bàn tay quyền lực nhất, có thế làm mọi thứ một cách dễ dàng. Câu nói trên đã khẳng định trên đời này không gì lớn lao, có sức mạnh và giá trị bằng vai trò của người mẹ trong cuộc đời con.
(Tự viết nguyên nhân nha mình lười quá)
Tiếc thay, ta vẫn còn thấy có những kẻ khi thành công mà lại quên đi "bàn tay đung đưa", quên đi công sinh thành, dưỡng dục của mẹ, xem nhẹ vai trò của người mẹ trong gia đình. Một số bạn trẻ còn cảm thấy tự ti về nghề nghiệp của cha mẹ mặc cho cái nghề ấy đã nuôi những con người đó ăn học, lớn khôn như những đứa trẻ khác, nhưng khi thành công họ không những quên đi sự cực nhọc của cha mẹ mà còn tức giận, chán nản vì nghề nghiệp đó. Dường như họ không biết là họ chính là gánh nặng của cha mẹ chứ cha mẹ không phải là gánh nặng của họ.Thử hỏi nếu không có công lao nuôi dưỡng của cha mẹ thì những con người đấy có thể thành công được không?
Tuy nhiên, chúng ta cần hiểu tình yêu thương của ta dành cho cha mẹ không phải là đưa tiền cho cha mẹ. Mà nó là sự quan tâm bằng chính tấm lòng chân thật của ta, chỉ cần ta yêu thương, chăm lo cho cha mẹ, dù chỉ là điều nhỏ nhất nhưng điều đó vẫn có giá trị hơn những đồng tiền. Thứ cha mẹ cần đó là tình yêu thương, không ai trên đời này không muốn được yêu thương, cha mẹ đã yêu thương ta hết lòng thì hà cớ gì mà ta không đáp lại tình yêu đó nhỉ?
(Hướng hành động cũng tự viết luôn nha 😘)
Tóm lại, câu nói trên thật đúng. W.R.Wallace đã cho ta thấy được công lao to lớn của mẹ lẫn cha, để từ đó ta càng thêm yêu thương và kính trọng hơn nữa những người đã có công sinh thành và nuôi dưỡng ta. Những người bất hiếu, phụ công lao nuôi dưỡng của cha mẹ đã bị lên án từ xưa:"Cha mẹ nuôi con biển hồ lai làng. Con nuôi cha mẹ tính tháng kể ngày". Thế nên, ta không được phụ lòng cha mẹ mà hãy học thật chăm chỉ để giúp ích cho đất nước và trở thành một người con có hiếu.
Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội về người anh hùng trong xã hội (khoảng 200 từ ) dựa vào dàn bài bao gồm :giải thích ,biểu hiện,liên hệ mở rộng,phê phán,rút ra bài học,liên hệ bản thân.
Từ những thông tin của văn bản phần đọc hiểu, anh / chị hãy viết một đoạn văn nghị luận xã hội (khoảng 2/3 trang giấy thi) bàn về lẽ sống đẹp cho giới trẻ ngày nay.
viết một bài văn nghị luận xã hội về vấn đề được sống hết mình với những điều bản thân tin là đúng
Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thường đối mặt với nhiều quyết định và lựa chọn khác nhau. Một trong những vấn đề quan trọng nhất mà chúng ta cần đối mặt là việc sống hết mình với những điều bản thân tin là đúng. Điều này không chỉ đảm bảo sự hài lòng và hạnh phúc cá nhân mà còn góp phần vào sự phát triển và tiến bộ của xã hội.
Đầu tiên, sống hết mình với những điều bản thân tin là đúng giúp chúng ta xác định và theo đuổi những giá trị cá nhân. Mỗi người chúng ta đều có những niềm tin, nguyện vọng và mục tiêu riêng. Bằng cách sống theo những giá trị này, chúng ta có thể tìm thấy ý nghĩa và mục đích trong cuộc sống. Điều này giúp chúng ta trở nên tự tin và sẵn lòng đối mặt với những khó khăn và thách thức.
Thứ hai, sống hết mình với những điều bản thân tin là đúng giúp chúng ta phát triển và trưởng thành. Khi chúng ta theo đuổi những ước mơ và mục tiêu cá nhân, chúng ta phải vượt qua những rào cản và thử thách. Quá trình này giúp chúng ta học hỏi, phát triển kỹ năng và trở nên mạnh mẽ hơn. Chúng ta cũng có thể truyền cảm hứng cho những người khác và góp phần vào sự phát triển của xã hội.
Thứ ba, sống hết mình với những điều bản thân tin là đúng giúp chúng ta tạo ra sự thay đổi tích cực trong xã hội. Khi chúng ta sống theo những giá trị và nguyên tắc mà chúng ta tin tưởng, chúng ta trở thành những người mẫu tốt cho những người khác. Chúng ta có thể truyền cảm hứng và khích lệ những người xung quanh chúng ta để họ cũng sống hết mình và theo đuổi những giá trị của mình. Điều này tạo ra một xã hội tích cực và phát triển.
Tuy nhiên, sống hết mình với những điều bản thân tin là đúng cũng đòi hỏi chúng ta phải có sự tỉnh táo và linh hoạt. Đôi khi, những niềm tin và giá trị của chúng ta có thể không phù hợp với hoàn cảnh và thực tế. Trong những trường hợp như vậy, chúng ta cần có khả năng thay đổi và thích nghi để đảm bảo rằng chúng ta không gây hại cho bản thân và xã hội.
Tóm lại, sống hết mình với những điều bản thân tin là đúng mang lại nhiều lợi ích cho cá nhân và xã hội. Điều này giúp chúng ta xác định giá trị cá nhân, phát triển và trưởng thành, cũng như tạo ra sự thay đổi tích cực trong xã hội. Tuy nhiên, chúng ta cũng cần có sự tỉnh táo và linh hoạt để đảm bảo rằng chúng ta không gây hại cho bản thân và xã hội.
1. Em hiểu thế nào là văn nghị luận? Kể tên một văn bản nghị luận mà em biết
và cho biết văn bản đó bàn về vấn đề gì?
2. Có ý kiến cho rằng: Văn bản Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội
phần nhiều đề cập đến thói quen xấu trong đời sống xã hội và tác hại của nó;
đó là luận điểm của bài văn nghị luận này. Em có đồng ý với ý kiến đó
không? Vì sao?
3. Xác định luận điểm, luận cứ cho đề bài “Có công mài sắt, có ngày nên kim”.
4. Lập ý cho đề bài “Không thể sống thiếu tình bạn”.