Đường thẳng y= -x +m cắt trục tung tại điểm có tung độ = 2 khi
cho hàm số y=2mx+m-1 có đò thị là (d1) tìm m để
a, cắt đường thẳng y=x+1 tại một điểm trên trục tung; trên trục hoành?
b, cắt đường thẳng y=3x-2 tại điểm có hoành độ bằng -2
c, cắt đường thẳng y=x-5 tại điểm có tung độ bằng -3
d, cắt đường thẳng 2x-y=1
Cho đường thẳng
\(y=\left(m-2\right)x+n\)(d)
Tìm m và n để:
a) (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ là -3 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 2
Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:
\(0\cdot\left(m-2\right)+n=-3\)
=>n=-3
=>(d): \(y=\left(m-2\right)x-3\)
Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:
\(2\left(m-2\right)-3=0\)
=>2m-4-3=0
=>2m=7
=>\(m=\dfrac{7}{2}\)
Cho đường thẳng y = (m – 2)x + n (m ≠ 2). (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau:
Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 2 + 2
Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - 2 2 nên ta có n = 1 - 2
Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 + 2 nên ta có:
Trả lời: Khi n = 1 - 2 và thì đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 - 2 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 2 + 2
Tìm m để đường thẳng y = (m - 3)x + 2m - 1
a. Đi qua gốc tọa độ
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -5
d. Đi qua M(-2 ; 3)
Tìm m để đường thẳng y = (m - 3)x + 2m - 1
a. Đi qua gốc tọa độ
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -5
d. Đi qua M(-2 ; 3)
Tìm m để đường thẳng y = (m - 3)x + 2m - 1
a. Đi qua gốc tọa độ
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -5
d. Đi qua M(-2 ; 3)
a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
2m-1=0
hay \(m=\dfrac{1}{2}\)
b: Thay x=0 và y=3 vào (d), ta được:
2m-1=3
hay m=2
c: Thay x=-5 và y=0 vào (d), ta được:
\(-5\left(m-3\right)+2m-1=0\)
\(\Leftrightarrow-3m+14=0\)
hay \(m=\dfrac{14}{3}\)
Tìm m để đường thẳng y = (m - 3)x + 2m - 1
a. Đi qua gốc tọa độ
b. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là 3
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là -5
d. Đi qua M(-2 ; 3)
a: Thay x=0 và y=0 vào (d), ta được:
2m-1=0
hay \(m=\dfrac{1}{3}\)
b: Thay x=0 và y=3 vào (d), ta được:
2m-1=3
hay m=2
Giá trị của m để đường thẳng y = ( m – 1 ) x – m cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1 + 2
A. − 1 − 2
B. 1 + 2
C. 2 − 1
D. Đáp án khác
Đồ thị hàm số y = ( m – 1 ) x – m cắt trục tung tại điểm có tung độ là 1 + 2
− m = 1 + 2 ⇒ m = − 1 − 2
Đáp án cần chọn là: A
Bài 3: Tìm m biết đường thẳng y = (2m-1)x - 2m + 2
a) Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3
b) Cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1
a: Thay x=3 và y=0 vào y=(2m-1)x-2m+2, ta được:
\(3\cdot\left(2m-1\right)-2m+2=0\)
=>\(6m-3-2m+2=0\)
=>\(4m-1=0\)
=>4m=1
=>\(m=\dfrac{1}{4}\)
b: Thay x=0 và y=-1 vào \(y=\left(2m-1\right)x-2m+2\), ta được:
\(0\cdot\left(2m-1\right)-2m+2=-1\)
=>\(-2m+2=-1\)
=>\(-2m=-1-2=-3\)
=>\(m=\dfrac{3}{2}\)