Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
liem nguyen thi
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Anh Jmg
Xem chi tiết
Lê XUân Thiện
Xem chi tiết
Đặng Vũ Quỳnh Nhi
2 tháng 7 2017 lúc 16:23

a)Xét tam giác AFC và tam giác AEB có :

góc A chung 

AB = AC (gt)

góc B1 = góc C1 (gt)

=>tam giác AFC = tam giác AEC (g.c.g)

=>FC = EB (đcpcm)

b)Vì tam giác AFC = tam giác AEC (cmt)

=>AF=AE (hai cạnh tương ứng )

=>tam giác AFE cân tại A

=>góc AFE=180 độ - góc A : 2

mặt khác ta có : tam giác ABC cân tại A 

=>góc B =180 độ - góc A : 2

=>góc B = góc AFE

góc B và góc AFE ở vị trí đồng vị 

=>EF song song BC

=>FBCE là hình thang

=>FB = EC 

mà góc B =góc C (gt)

=>FBCE là hình thang cân

Ta có :FE song song BC

=>góc EBC = góc FEB (SLT)

mà góc FBE = góc EBC (gt)

=>góc FBE = góc FEB

=>tam giác BFE cân tại F

=>EF=FB (hai cạnh tương ứng )   (đcpcm)

ta lại có :

FB=FC(cmt)

=>EC=FE (đcpcm)

Bn nhớ k cho mình nha!!!!!!!!

Nguyễn Hải Anh Jmg
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
5 tháng 7 2016 lúc 0:23

Tớ nói với cậu chỗ tin nhắn rồi .... nếu không hiểu thì báo tớ,,,,, tớ ns tiếp cho

 

phan thuy nga
Xem chi tiết
phan thuy nga
7 tháng 8 2016 lúc 8:13

GIUP MIK VS

Nguyễn Ngọc Huyền
20 tháng 3 2017 lúc 21:40

chịu khó quá

Đào Lê Anh Thư
12 tháng 7 2017 lúc 18:15

bài 1 mình nghĩ là sai đề, bn xem lại nhé

bài 2/

a/ ta có BE, CF là p/g

=> CBE=FBE=1/2 ABC ; BCF=ECF=1/2 ACB

mà ABC=ACB => CBE=EBF=BCF=ECF

xét tam giác BFC và CEB có

BC chung; CBF=BCE (tam giác ABC cân) ; BCF=CBE (cmt)

=> tam giác BFC= tam giác CEB (g-c-g)

=> BF=CE mà AB=AC (tam giác cân) => AB-BC=AC-CE =>AF=AE

=> tam giác AEF cân tại A

=> AFE = 1/2 ( 180-A)

mà ABC = 1/2 (180-A) => AFE=ABC => EF//BC (2 góc nằm ở vị trí đồng vị)

=>BCEF LÀ HÌNH THANG mà CBF=BCE (tam giác ABC cân)

=> BCEF là hình thang cân

b/ có BE=FC (tam giác =nhau; cmt)

còn BE=FC=EC thì ko pải đâu bn, vô lý luôn đó

Nguyễn Cao Thắng
Xem chi tiết
Đỗ Song Mai Hạnh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 9 2018 lúc 16:51

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

+) Do BE và CF lần lượt là tia phân giác của góc B và góc C nên ta có:

Giải sách bài tập Toán 8 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 8

Mà tam giác ABC cân tại A nên  ∠ B =  ∠ C

Suy ra:  ∠ ABE = ∠ ACF

Xét hai tam giác AEB và AFC

Có AB = AC ( ∆ ABC cân tại A)

∠ ABE =  ∠ ACF (chứng minh trên)

∠ A là góc chung

⇒  ∆ AEB =  ∆ AFC (g.c.g) ⇒ AE = AF ⇒  ∆ AEF cân tại A

⇒  ∠ AFE = ( 180 0 −  ∠ A) / 2 và trong tam giác  ∆ ABC:  ∠ B = ( 180 0 − ∠A) / 2

⇒ ∠ AFE =  ∠ B ⇒ FE//BC ( có hai góc ở vị trí đồng vị bằng nhau).

⇒ Tứ giác BFEC là hình thang.

Vì FE//BC nên ta có:  ∠ FEB =  ∠ EBC (so le trong)

Lại có:  ∠ FBE =  ∠ EBC ( vì BE là tia phân giác của góc B)

⇒ ∠ FBE =  ∠ FEB

⇒  ∆ FBE cân ở F ⇒ FB = FE

⇒ Hình thang BFEC là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên (đpcm)

Emily Nain
Xem chi tiết
Myung Yeong Ryeo
8 tháng 8 2020 lúc 15:00

Góc BEC=góc BFC=90 độ

=>BCEF LÀ TỨ GIÁC NỘI TIẾP

=>Góc AFE=gócC (1)

Tam giác BNC đồng dạng với tam giác BMC(g.c.g)

=>Góc BNC=góc BMC

=>BCMN là tứ giác nội tiếp

=>Góc ANM=góc AMN=góc C (2)

Từ 1 và 2

Có EF song song với MN và góc ANM=góc AMN

=>EMNF là hình thang cân

Khách vãng lai đã xóa