Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ryan Nguyễn
Xem chi tiết
Cao Thị Nhi
18 tháng 3 2016 lúc 20:56

Gọi ước chung lớn nhất của 9n + 2 và 12n + 3 là d, ta có:

4( 9n + 2) - 3( 12n + 3 ) = -1 chia hết cho d

=> d thuộc { -1;1}

=> 9n+ 2 và 12n +3 là hai số nguyên tố cùng nhau

phanthilan
5 tháng 3 2021 lúc 20:17

Gọi ước chung lớn nhất của 9n + 2 và 12n + 3 là d, ta có:

4( 9n + 2) - 3( 12n + 3 ) = -1 chia hết cho d

=> d thuộc { -1;1}

=> 9n+ 2 và 12n +3 là hai số nguyên tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khắc Quang
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
5 tháng 3 2021 lúc 20:11

Đặt \(d=\left(9n+2,12n+3\right)\).

Suy ra \(\hept{\begin{cases}9n+2⋮d\\12n+3⋮d\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4\left(9n+2\right)⋮d\\3\left(12n+3\right)⋮d\end{cases}}\Rightarrow3\left(12n+3\right)-4\left(9n+2\right)=1⋮d\)

Suy ra \(d=1\), do đó ta có đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
phanthilan
5 tháng 3 2021 lúc 20:16

Đặt d=(9n+2,12n+3)d=(9n+2,12n+3).

Suy ra \hept{9n+2⋮d12n+3⋮d⇒\hept4(9n+2)⋮d3(12n+3)⋮d⇒3(12n+3)−4(9n+2)=1⋮d\hept{9n+2⋮d12n+3⋮d⇒\hept{4(9n+2)⋮d3(12n+3)⋮d⇒3(12n+3)−4(9n+2)=1⋮d

Suy ra d=1d=1, do đó ta có đpcm.

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Hà
5 tháng 3 2021 lúc 20:17

em không biết em mới học lớp 5

Khách vãng lai đã xóa
. Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
Cao Tùng Lâm
21 tháng 11 2021 lúc 17:04

Gọi d là ƯCLN(12n+1 ; 30n+2)

=> 6(12n + 1 ) - 2(30n + 2 ) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

Mà 12n+1 lẻ

=> d = 1

Vậy ........

Triệu Ngọc Huyền
21 tháng 11 2021 lúc 17:09

Gọi d là ước chung của 12n+1 và 30n+2

\(\Rightarrow\)12n+1 \(⋮\)d và 30n+2\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)60n+5\(⋮\)d và 60n+4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)60n+5-60n-4\(⋮\)d

\(\Rightarrow\)1\(⋮\)\(\Rightarrow\)d=1

vậy 12n+1 và 30n+2 là hai số nguyên tố cùng nhau

Nguyễn Thiện Sáng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Minh
25 tháng 3 2020 lúc 16:03

đây là toán lớp 5 á???

Khách vãng lai đã xóa
văn dũng
25 tháng 3 2020 lúc 16:19

toán lớp 5 hay là toán lớp 6 bạn 

nguyên tố không phải lớp 5 đây là troll

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thiện Sáng
26 tháng 3 2020 lúc 10:05

lớp 6 bấm lộn bạn à

Khách vãng lai đã xóa
trịnh anh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
30 tháng 11 2023 lúc 20:02

Gọi ước chung của 12n + 1 và 30n + 2 là d 

                               Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

                                ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}\left(12n+1\right).5⋮d\\\left(30n+2\right).2⋮d\end{matrix}\right.\)

                                       \(\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

                                 ⇒ 60n + 5  - (60n + 4)⋮ d

                                 ⇒ 60n + 5 - 60n - 4 ⋮ d

                                ⇒  1 ⋮ d

   ⇒ d = 1 vậy ước chung lớn nhất của 12n + 1 và 30n + 2 là 1

Hay 12n + 1 và 30n + 2 là hai số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

                                 

 

                                

                                  

                   

 

An Vũ Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
15 tháng 12 2023 lúc 23:25

Gọi ước chung lớn nhất của 12n + 1 và 30n + 4 là d

Ta có:    \(\left\{{}\begin{matrix}12n+1⋮d\\30n+4⋮d\end{matrix}\right.\)

  ⇒        \(\left\{{}\begin{matrix}5.\left(12n+1\right)⋮d\\2.\left(30n+4\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

  ⇒          \(\left\{{}\begin{matrix}60n+5⋮d\\60n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

⇒ 60n + 8 - 60n - 5 ⋮ d

               3               ⋮ d

                d \(\in\) {1; 3}

Nếu d = 3 ⇒ 30n + 4 ⋮ 3

                 ⇒ 4 ⋮ 3 (loại)

    ⇒ d = 1hay 12n + 1 và 30n + 4 là hai số nguyên tố cùng nhau.

             

 

hjjshg
24 tháng 11 lúc 14:24

toi gian nhe ban

 

Trần Minh Khang
Xem chi tiết
Joy Eagle
Xem chi tiết
Đinh Ngọc Linh
Xem chi tiết