Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 12 2018 lúc 10:55

Đáp án D

Do dòng điện có phương vuông góc với mặt phẳng trang giấy và có chiều đi từ phía trước ra phía sau (kí hiệu dấu +). Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều của lực điện từ sẽ hướng từ dưới lên trên.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 6 2019 lúc 5:13

Chiều và tác dụng của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB và CD của khung được biểu diễn trên hình 27.1, trong đó:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

- Hình 27.la: Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ.

- Hình 27. lb: Cặp lực điện từ không có tác dụng làm khung quay.

- Hình 27.lc: Cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều ngược với chiều kim đồng hồ.

Bình luận (0)
Taxi
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
9 tháng 1 2022 lúc 20:13

lỗi ảnh r em ơi

Bình luận (2)
Souma
Souma
26 tháng 12 2021 lúc 4:50

 

Bình luận (0)
Huỳnh Thảo Nguyên
26 tháng 12 2021 lúc 4:58

1) Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của lực điện từ.

2) Đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện cường độ I chạy qua được đặt nằm ngang, vuông góc với các đường sức từ giữa hai cực của nam châm như hình vẽ. Lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB có chiều: 

Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
17 tháng 4 2017 lúc 10:50

+ Hình a, cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ.

+ Hình b, cặp lực điện từ không tác dụng làm khung quay.

+ Hình c, cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay ngược chiều kim đồng hồ



Bình luận (0)
Phạm Minh Dũng
9 tháng 5 2021 lúc 8:30

+ Hình a, cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay theo chiều kim đồng hồ.

+ Hình b, cặp lực điện từ không tác dụng làm khung quay.

+ Hình c, cặp lực điện từ có tác dụng làm khung quay ngược chiều kim đồng hồ

 

Bình luận (0)
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Huyền My
30 tháng 12 2016 lúc 21:04

1: Vì dòng điện có khả năng tác dụng lực lên kim nam châm, làm kim nam châm lệch khỏi hướng bắc nam.Để xác định chiều của đường sức từ trng lòng ống dây có dòng điện chạy qua ta dùng quy tắc nắm tay phải. Quy tắc nắm tay phải: nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.

2: Lấy một thanh sắt. Từ từ đưa thanh kim loại cần nhận biết đó vào gần thanh sắt. Nếu thanh kim loại đó hút thanh sắt thì thanh kim loại đó là nam châm.

3: Lấy thêm 1 nam châm khác có chỉ rõ cực bắc nam(nam châm 2). Đưa lần lượt 2 cực của thanh nam châm 2 vào 1 cực của thanh nam châm cần xác định(nam châm 1). Nếu cực bắc của thanh nam châm 2 hút 1 cực của thanh nam châm 1, thì cực của thanh nam câm 1 ấy là cực nam. Cực còn lại là cực bắc.

4: Từ trường tồn tại ở không gian xung quanh thanh nam châm, xung quanh dòng điện. Cách nhận biết từ trường: đưa từ từ 1 kim nam châm vào không gian cần xác định. Nếu kim nam châm bị lệch khỏi hướng nam bắc thì chứng tỏ không gian ấy có từ trường và ngược lại.

5: Lực đó được gọi là lực điện từ. Để xác định chiều của lực đó, ta dùng quy tắc bàn tay trái.

Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
Phạm Đình Phúc
14 tháng 12 2022 lúc 21:50

ưii

Bình luận (0)
Phúc
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 2 2017 lúc 11:59

a/ Phát biểu đúng quy tắc bàn tay trái

b/ Lực điện từ hướng sang phải.

Dòng điện đi sau ra trước.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 9 2018 lúc 5:15

Chọn D. Chiều của lực từ tác dụng lên cực Bắc của nam châm thử đặt trong lòng ống dây

Bình luận (0)

Công ty cổ phần BINGGROUP © 2014 - 2024
Liên hệ: Hà Đức Thọ - Hotline: 0986 557 525 - Email: a@olm.vn hoặc hdtho@hoc24.vn