Minh Lệ

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

\(p_A=\dfrac{F}{s_A};p_B=\dfrac{F}{s_B};p_C=\dfrac{2F}{s_C}\\ Mà:s_A>s_B;s_A=s_C\\ Vậy:\dfrac{F}{s_A}< \dfrac{F}{s_B}\Leftrightarrow p_A< p_B\\ 2.\dfrac{F}{s_A}=\dfrac{2F}{s_C}\Leftrightarrow p_A=\dfrac{1}{2}p_C\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
2 tháng 8 2023 lúc 7:23

Để xác định khối lượng riêng của từng khối kim loại, ta sử dụng công thức:

Khối lượng riêng = Khối lượng / Thể tích

Với diện tích tiếp xúc của khối A với mặt bàn là 3cm x 4cm = 12cm^2 = 0.0012m^2
Áp suất do khối A gây ra trên mặt bàn là 1350 Pa

Áp suất = Lực / Diện tích
Lực = Áp suất x Diện tích
Lực = 1350 Pa x 0.0012m^2 = 1.62 N

Khối lượng của khối A = Lực / Trọng trường
Khối lượng của khối A = 1.62 N / 9.8 m/s^2 = 0.1656 kg

Khối lượng riêng của khối A = 0.1656 kg / (0.03m x 0.04m x 0.05m) = 8600 kg/m^3

Tương tự, ta tính được khối lượng riêng của khối B là 7800 kg/m^3 và khối C là 2700 kg/m^3.

Vậy khối nào có khối lượng riêng là 8600 kg/m^3 là đồng, khối nào có khối lượng riêng là 7800 kg/m^3 là sắt, và khối nào có khối lượng riêng là 2700 kg/m^3 là nhôm.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
11 tháng 9 2023 lúc 10:18

Cùng một áp lực như nhau, diện tích bị ép càng nhỏ thì độ lún càng cao và ngược lại.

Bình luận (0)
Henry Henry
Xem chi tiết

Thể tích khối lim loại đó là : \(V=20.40.50=40000\left(cm^3\right)=0,04\left(m^3\right)\)

Khối lượng riêng là : \(D=\frac{d}{10}=\frac{78500}{10}=7850\left(kg/m^2\right)\)

Khối lượng của khối lim loại đó là : \(m=D.V=7850.0.04=314\left(kg\right)\)

Diện tích phần mặt phẳng tiếp xúc là : \(S=40.50=2000\left(cm^2\right)=0,2\left(m^2\right)\)

Áp lực của khối kim loại tác dụng lên mặt phẳng ngang là : \(F=10m=10.314=3140\left(N\right)\)

Áp suất do khối kim loại tác dụng lên mặt phẳng ngang là : \(P=\frac{F}{S}=\frac{3140}{0,2}=15700\left(Pa\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thị Ngọc Bích
Xem chi tiết
Emma
20 tháng 3 2021 lúc 21:37

a )Độ dài cạnh của hình lập phương là :

( 0,26 + 0,25 + 0,24 ) : 3 = 0,25 ( m )

Thể tích của hình hộp chữ nhật là :

0,26 x 0,25 x 0,24 = 0,0156 ( m3 )

                             = 15,6dm3

Thể tích của hình lập phương là :

0,25 x 0,25 x 0,25 = 0,015625 ( m3 )

                             = 15,625dm3

b ) Khối hình hộp chữ nhật cần dùng số kg là :

15,6 : 0,8 = 19,5 ( kg )

Khối hình lập phương cần dùng số kg là :

15,625 : 0,8 = 19,53125 ( kg )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bùi văn khánh
Xem chi tiết
Lê Gia Linh
Xem chi tiết
Kurumi
18 tháng 2 2017 lúc 9:00

a, thể tích hình hộp chữ nhật là 15,6d m3

thể h hình lập phương là 15,625dm3

b,cần 124,8 kg cho khối hình hộp chữ nhật

cần 125 kg cho khối hình lập phương

Bình luận (0)
Đào Minh Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Nam Hải
Xem chi tiết