Nhận xét cuộc khởi nghĩa của Lí Bí
Em có nhận xét gì về lực lượng tham gia khởi nghĩa của Lí bí? Lực lượng ở miền Chu Diên tham gia khởi nghĩa có gì đặc biệt
Nhận xét : Cuộc khởi nghĩa Lý Bí tuy diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng nghĩa quân hùng mạnh nhờ có sự ủng hộ hết mìh của quân,binh,dân quyết tâm chống lại nhà Lương
Lực lượng ở miền Chu Diên : Lực lượng Chu Diên có nhìu anh hùng hào kiệt, hăng hái tham gia kháng chiến Triệu Túc và Triệu Quang Phục ; tại Thanh Trì có Phạm Tu; ở Thái Bình có Tinh Thiều ; Lý Phục Man ở Cổ Sở .
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí , diễn ra trong thời gian ngắn , nhưng nhờ có sự hùng mạnh , nhờ có sự ủng hộ của nhân dân mà quân ta đã dành được chiến thắng
Lượng lượng ở miền Chu Diên , có rất nhiều anh hùng hào kiệt tham gia rất hăng hái
Nhận xét về cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542-602 cần gấp ạ
Em nhận thấy, tình thần chiến đấu của quân khởi nghĩa rất dũng cảm, luôn chiến đấu một cách kiên cường và tài giỏi. Vì thế cuộc chiến đấu diễn ra trong thời gian ngắn và đã giành thắng lợi.
- Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình, hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng. Vùng Chu Diên có Triệu Túc và con là Triệu Quang Phục, Thanh Trì có Phạm Tu, Thái Bình có Tinh Thiều...
- Sau gần 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư hoảng sợ, vội bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Năm 542 và 543, Nhà Lương huy động quân đàn áp cuộc khởi nghĩa nhưng đều bị quân của Lí Bí đánh bại. Quân Lương bị tiêu diệt đến 7, 8 phần, quân ta giải phóng thêm Hoàng Châu.
Cương vực nước Vạn Xuân
- Mùa Xuân 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, niên hiệu là Thiên Đức, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
- Triều đình gồm hai ban văn, võ. Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc. Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ.
- Năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa ở Thái Bình, hào kiệt và nhân dân khắp nơi hưởng ứng. Vùng Chu Diên có Triệu Túc và con là Triệu Quang Phục, Thanh Trì có Phạm Tu, Thái Bình có Tinh Thiều...
- Sau gần 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết các quận, huyện. Tiêu Tư hoảng sợ, vội bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Năm 542 và 543, Nhà Lương huy động quân đàn áp cuộc khởi nghĩa nhưng đều bị quân của Lí Bí đánh bại. Quân Lương bị tiêu diệt đến 7, 8 phần, quân ta giải phóng thêm Hoàng Châu.
Cương vực nước Vạn Xuân
- Mùa Xuân 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế (Lý Nam Đế), đặt tên nước là Vạn Xuân, niên hiệu là Thiên Đức, dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
- Triều đình gồm hai ban văn, võ. Triệu Túc giúp vua cai quản mọi việc. Tinh Thiều đứng đầu ban văn, Phạm Tu đứng đầu ban võ.
Dưới ách cai trị của nhà Đường, những cuộc khởi nghĩa lớn nào đã diễn ra?
A. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Lí Bí.
B. Khởi nghĩa Phùng Hưng, khởi nghĩa Lí Bí.
C. Khởi nghĩa Lí Bí, chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền.
D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng.
D. Khởi nghĩa Mai Thúc Loan, khởi nghĩa Phùng Hưng.
nêu nhận xét của khởi nghĩa lý bí
* Về lực lượng của cuộc khởi nghĩa :
Cuộc khởi nghĩa Lý Bí tuy diễn ra trong thời gian ngắn, nhưng nghĩa quân hùng mạnh nhờ có sự ủng hộ hết mìh của quân,binh,dân quyết tâm chống lại nhà Lương
-Lực lực ở CD: Lực lượng CD có nhìu anh hùng hào kiệt,hăng hái tham gia kháng chiến Triệu Túc và Triệu Quang Phục ; tại Thanh Trì có Phạm Tu; ở Thái Bình có Tinh Thiều ; Lý Phục Man ở Cổ Sở .
*Về niên hiệu Thiên Đức :
- Lí Bí ngài là thiên tử, nêu cao ý chí giành độc lập tự chủ, đất nước ta không còn lệ thuộc phong kiến Trung Quốc.
- Cách trị nước của ngài là: Lấy dân làm gốc,lấy nhân trị nước,lấy đức làm trọng,lấy đức báo ác
Trước tình hình đó, mùa xuân năm 542 cuộc khởi nghĩa của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Lý Bí đã nổ ra đánh đổ ách thống trị nhà Lương giành lại độc lập dân tộc.
Diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa qua lược đồ :
- Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa, hào kiệt khắp nơi kéo về tụ nghĩa... Chưa đầy 3 tháng sau, nghĩa quân đã đánh chiếm được hầu hết các quận huyện. Tiêu Tư phải bỏ thành Long Biên chạy về Trung Quốc.
- Cuộc tấn công đàn áp của nhà Lương :
+ Lần thứ nhất : Tháng 4 năm 542, Lý Bí chủ động kéo quân lên phía Bắc và đánh bại quân Lương, giải phóng thêm Hoàng Châu.
+ Lần thứ hai: Đầu năm 543, Lý Bí chủ động đón đánh địch ở Hợp Phố, quân giặc bị đánh tan.
Ý nghĩa việc thành lập nhà nước Vạn Xuân :
- Cuộc khởi nghĩa thắng lợi đã lâkt đổ ách thống trị của nhà Lương đưa đến sự ra dời của nhà nước độc lập đầu tiên là Vạn Xuân sau hơn 500 năm đấu tranh của dân tộc ta.
- Việc Lý Bí lên ngôi hoàng đế và đặt tên nước là Vạn Xuân đã thể hiện ý chí tự cường, tự chủ của dan tộc ta, làm thất bại âm mưu biến nước ta thành một đơn vị hành chính cùa Trung Quốc.
- Sự tồn tại của nhà nước Vạn Xuân trong hơn nửa thế kỉ là sự cổ vũ to lớn đối với các cuộc đấu tranh của nhân dân ta ở các thế kỉ sau đó.
- Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí được sự ủng hộ của nhân dân khắp nơi, nhiều anh hùng hào kiệt. Cuộc khởi nghĩa Lý Bí kết thúc thắng lợi và mang lại ý nghĩa vô cùng to lớn: nước Vạn Xuân được thành lập, có nhà nước riêng, chế độ cai trị tự chủ, đưa đất nước thoát khỏi ách thống trị của nhà Lương.
(bài khởi nghĩa lý bí. nước vạn xuân)
nhận xét về tinh thần chiến đấu của quân và dân ta ở giai đoạn đầu trong cuộc kháng chiến lần này
Tinh thần dũng cảm nhưng vì quân mỏng nên thất bại
Tinh thần.
Tuy thường xuyên thất bại nhưng không nản.
Tiếp tục chiến đấu giàng độc lập.
__________________
Tinh thần dũng cảm, ý chí quật cường, nhân dân đồng lòng.
Lí Bí đã làm gì sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa?
Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa :
Mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai
ban văn, võ.
-Lý Bí lên ngôi hoàng đế , lấy hiệu là Lý Nam Đế
- Đặt tên nước là Vạn Xuân
-Đóng dô ở sông Tô Lịch , Hà Nội
-Lập ra triều đình với 2 ban văn , võ
Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa:
Mùa xuân năm 544, Lí Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là vạn xuân, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), đặt niên hiệu là Thiên Đức, lập triều đình với hai ban văn, võ.
- Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lí Bí là
Vào tháng 1 năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa tại Thái Bình (Sơn Tây).
Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí được sự ủng hộ của nhân dân khắp nơi, nhiều anh hùng hào kiệt đã tham gia vào nghĩa quân như Triệu Túc và Triệu Quang Phục ở Chu Diên, Phạm Tu ở Thanh Trì, Tinh Thiều ở Thái Bình, Lý Phục Man ở Cổ Sơ.
Sau 3 tháng từ khi cuộc KN Lý Bí diễn ra, nghĩa quân đã giành được thắng lợi, chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư của nhà Lương hoảng sợ, đã bỏ thành Long Biên (nay là Bắc Ninh) bỏ chạy về Trung Quốc.
Tháng 4 năm 542, nhà Lương tăng cường huy động quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhưng đã gặp phải thất bại, nghĩa quân anh dũng chiến đấu đánh đuổi được quân Lương và giải phóng được Hoàng Châu.
Đầu năm 543, nhà Lương vẫn chưa từ bỏ ý định tiếp tục cho quân sang tấn công quân ta lần 2.
Quân ta nghênh chiến và đánh địch tại Hợp Phố. Sau thời gian chống trả quyết liệt, quân ta cũng đã giành được thắng lợi, buộc nhà Lương phải rút quân. KN Lý Bí có kết quả tốt đẹp.
So sánh ( giống nhau và khác nhaU)cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan với cuộc khởi nghĩa Lí Bí, Hai bà Trưng,Bà Triệu