Những câu hỏi liên quan
Đào Công Vinh
Xem chi tiết
thái hoàng
Xem chi tiết
HỒ PHAN HÀ TIÊN
Xem chi tiết
Chi Bùi
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
4 tháng 7 2023 lúc 19:14

Thể tích khối lập phương :

\(V=10^3=1000\left(cm^3\right)=1.10^{-3}\left(m^3\right)\)

a, Khối lượng Khối LP : 

\(m=D.V=7800.1.10^{-3}=7,8\left(kg\right)\)

Trọng lượng khối LP  :

\(P=m.9,8=7,8.9,8=76,44\left(N\right)\)

b, Ủa khối LP có thể tích 1dm3 rồi thì khoét 1 lỗ có thể tích 1dm3 kiểu gì bạn ? 

Bình luận (1)
Thanh Phong (9A5)
4 tháng 7 2023 lúc 19:21

a) Thể tích của khối lập phương:

\(a^3=10^3=1000\left(cm^3\right)=0,001\left(m^3\right)\)

Khối lượng của khối lập phương:

\(m=D\cdot V=7800\cdot0,001=7,8\left(kg\right)\)

Trọng lượng của khối lập phương:

\(P=10m=10\cdot7,8=78N\)

b) Đổi: \(V_o=1\left(dm^3\right)=0,001\left(m^3\right)\)

Khối lượng của chất đó:

\(m_o=D_o\cdot V_o=2000\cdot0,001=2\left(kg\right)\)

Khối lượng của khối lập phương khi đã khoét 1 lỗ:

\(m_{o2}=m-\left(0,001\cdot7800\right)=0\left(kg\right)\)

Khối lượng của khối lập phương lúc này là:

\(m_{o3}=m_{o2}+m_o=0+2=2\left(kg\right)\)

Bình luận (2)
Thiên bình
Xem chi tiết
Yêu Tiếng Anh
18 tháng 5 2016 lúc 21:14

Thể tích khung sắt là :

      V = 1 . 1 . 1 = 1 ( m3 )

Thể tích rỗng bên trong khung sắt là :

     V = ( 1 - 0,05 ) . ( 1 - 0,05 ) . ( 1 - 0,05 ) = 0,857 ( m3 )

Phần thể tích khung sắt đặc là :

       1 - 0, 857 = 0, 143 ( m3 )

Khối lượng của khung sắt là :

       m = V . D = 0, 143 . 7800 = 1115 , 4 ( kg )

                               Đáp số : 1115 ,4 kg .

Chúc bạn học tốt ! ok

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 5 2017 lúc 2:19

Độ nở khối (thể tích) của sắt được tính theo công thức :

∆ V = V 0 β ∆ t =  V 0 3 α ∆ t

với V0 là thể tích của khối sắt ở 0 ° C,  β = 3 α  là hệ số nở khối của sắt, còn độ tăng nhiệt độ Δt của khối sắt liên hệ với lượng nhiệt Q mà khối sắt đã hấp thụ khi bị nung nóng bởi công thức :

Q = cm ∆ t ≈ cD V 0 ∆ t với c là nhiột dung riêng, D là khối lượng riêng và m là khối lượng của sắt. Vì D =  D 0 ( 1 +  β t), nhưng  β t << 1 nên coi gần đúng : m =  D 0 V 0  ≈ D V 0

Từ đó suy ra:  ∆ V = 3 α Q/cD

Thay số ta được:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Nguyên Ngoc
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
20 tháng 2 2016 lúc 5:32

2dm=0.2m

a Trọng lượng của gỗ:

P=10m=10 x 6,4=64(N)

b Thể tích gỗ là 

v= a x a x a= 0.2 x 0.2 x 0.2= 0,008(m3)

khối lượng riêng của gỗ là:

D = \(\frac{m}{v}\)=\(\frac{6.4}{0,008}=800\)(kg/m3)

c 250cm3=0,00025 m3 

.khối lượng đã khoét là

m= v x D = 0,00025 x 800=0.2(kg)

Khối lượng còn lại 

mcòn lại =mban đầu - m đã khoét =6.4-0.2=6.2(kg)

Bình luận (0)
Trần Thị Phượng
Xem chi tiết
Lương Minh THảo
13 tháng 12 2016 lúc 9:42

a) 1000 cm3 = 0,001m3

KLR của chất làm hoipj là

D=m : V=2,7: 0,001= 2700 ( kg/m3)

Vậy chất đó là nhôm

 

Bình luận (0)
Nguyễn VIệt Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Qúy Lê Minh
12 tháng 12 2017 lúc 21:32

đổi 90cm=0,9m

thể tích là 2x1,5x0,9=2,7m3

khối lượng là 7800x2.7=21060kg

Bình luận (0)