Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

1. 

- Cá cóc Việt Nam:

+ Hình A: Tế bào

+ Hình B: Mô 

+ Hình C: Cơ quan

+ Hình D: Hệ cơ quan

+ Hình E: Cơ thể

- Sâm Việt Nam:

+ Hình A: Tế bào

+ Hình B: Mô

+ Hình C: Cơ quan

+ Hình D: Hệ cơ quan

+ Hình E: Hệ cơ quan

2. Tên cơ quan:

- Cá cóc Việt Nam: Tim

- Sân Việt Nam: Lá

  
Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
8 tháng 8 2023 lúc 0:27

Cơ quan

Tiêu hóa cơ học

Tiêu hóa hóa học

Miệng

x

 

Thực quản

x

 

Túi mật

 

x

Gan

 

x

Dạ dày

 

x

Ruột non

 

x

Ruột già

 

x

Trực tràng

x

 

Hậu môn

x

 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

A. Hoa – 4. Tạo ra quả và hạt.

B. Lá – 2. Tổng hợp chất dinh dưỡng cho cơ thể.

C. Thân – 1. Nâng đỡ cơ thể và vận chuyển các chất dinh dưỡng.

D. Rễ – 3. Hút nước và chất khoáng cho cơ thể.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
24 tháng 7 2023 lúc 7:35

a. Thận - 5

b. Phổi - 2

c. Gan - 4

d. Ruột già - 7

e. Dạ dày - 6

g. Cơ quan sinh dục nam - 8

h. Não - 1

i. Tim - 3

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

- (1) Lá. Chức năng: Quang hợp tổng hợp chất hữu cơ cho cây

- (2) Hoa. Chức năng: Là cơ quan sinh sản của cây

- (3) Quả. Chức năng: Là cơ quan sinh sản của cây

- (4) Thân. Chức năng: dẫn truyền các chất

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
6 tháng 11 2023 lúc 18:32

Tham khảo:

Các quá trình sinh lí

Chức năng

Mối quan hệ giữa các quá trình sinh lí

Tiêu hóa

lấy thức ăn, tiêu hóa thực phẩm sau đó chuyển hóa thành năng lượng và chất dinh dưỡng

- Cơ quan tiêu hoá lấy thức ăn, nước uống từ môi trường để tạo ra các chất dinh dưỡng và thải ra phân.

- Cơ quan hô hấp lấy không khí để tạo ra ôxi và thải ra khí các-bô-níc.

- Cơ quan tuần hoàn nhận chất dinh dưỡng và ô-xy đưa đến tất cả các cơ quan của cơ thể và thải khí các-bô-níc vào cơ quan hô hấp.

- Cơ quan bài tiết thải ra nước tiểu và mồ hôi.



 

Hô hấp

lấy O2 từ bên ngoài vào để ôxi hóa các chất trong tế bào và giải phóng năng lượng cho các hoạt động sống, đồng thời thải CO2 ra ngoài

Tuần hoàn

vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác để đáp ứng cho các hoạt động sống của cơ thể

Bài tiết

quá trình mà chất thải trao đổi chất được loại bỏ ra khỏi một sinh vật

Vận động

Vận động và di chuyển

Dẫn truyền thần kinh

Dẫn truyền xung thần kinh là hoạt động hóa học, gây ra bởi sự giải phóng các chất dẫn truyền thần kinh đặc hiệu khỏi đầu mút tận cùng dây thần kinh. Các chất dẫn truyền thần kinh khuếch tán qua khe synap và gắn với các thụ thể đặc hiệu trên tế bào thần kinh liền kề hoặc tế bào đích

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 3 2017 lúc 12:02

Mối tương quan giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi :

- Lượng mưa dưới 200mm: môi trường hoang mạc.

- Lượng mưa 200 - 1000mm: môi trường nhiệt đới và môi trường địa trung hải.

- Lượng mưa trên 1000mm: môi trường nhiệt đới và xích đạo ẩm.

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
GV Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 11 2023 lúc 10:51

* Hệ cơ quan ví dụ: Hệ tuần hoàn.

1. Hệ tuần hoàn gồm có tim và hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch và mao mạch).

2. Chức năng của hệ tuần hoàn: Vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí O2 đến các tế bào và mô trên khắp cơ thể đồng thời vận chuyển các chất thải và khí CO2 đến các cơ quan bài tiết. Trong đó:

- Tim co bóp đẩy máu và hệ mạch.

- Hệ mạch đưa máu đi khắp cơ thể.

* Tham khảo 1 số hệ cơ quan khác:

Hệ cơ quan

Cơ quan cấu tạo

nên hệ cơ quan

Chức năng hệ cơ quan

Hệ tiêu hóa

Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.

Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể, đồng thời đào thải các chất thải trong quá trình tiêu hóa ra ngoài.

Hệ tuần hoàn

Tim và hệ mạch (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch).

Vận chuyển các chất dinh dưỡng và khí O2 đến các tế bào trong cơ thể; vận chuyển chất thải và CO2 từ tế bào đến các cơ quan bài tiết.

Hệ thần kinh

Thần kinh trung ương (não, tủy sống) và hệ thần kinh ngoại biên (hạch thần kinh và dây thần kinh)

Tiếp nhận, xử lí thông tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường.

Hệ hô hấp

Mũi, họng, thanh quản, khí quản, phế quản, phổi.

Giúp cơ thể trao đổi khí.

Hệ bài tiết

Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.

Lọc máu để bài tiết các sản phẩm dư thừa, độc hại,…

Bình luận (0)
Đinh Khánh Linh
Xem chi tiết
lê thị nhàn
17 tháng 11 2016 lúc 20:49
Môi trường tự nhiênVị trị địa lí lãnh thổMột số đặc điểm tự nhiên
Xích đạo ẩmBồn địa Công-gô, duyên hải ven vịnh Ghi-nêRừng rậm xanh quanh năm
Nhiệt đớiUa-ga-đu-gu, bồn địa Nin Thượng, Lu-bum-ba-si, sơn nguyên Đông Phi, bồn địa Ca-la-ha-ri, Ma-đa-ga-xcaRừng thưa, Xavan cây bụi
Hoang mạc

Hoang mạc Xa-ha-ra, hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip

Khí hậu khắc nghiệt, mưa hiếm; thực, động vật nghèo nàn
Địa trung hảiDãy At-lat, Kêp-taoMùa đông mát mẻ, có mưa nhiều; Mùa hạ nóng và khô; Thảm thực vật là rừng cây bụi lá cứng

 

Bình luận (1)
Việt Đẹp Trai
13 tháng 11 2019 lúc 20:17

bao cao su durex

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa