Tính độ cao của con diều so với mặt đất (Hình 11)
Một con diều đang ở độ cao 100m. Khi hết gió, độ cao của con diều giảm 5m mỗi phút. Hỏi phải mất bao lâu để con diều có độ cao 10m so với mặt đất?
Để đạt được độ cao 10m thì con diều cần giảm xuống:
100-10=90(m)
Thời gian để con diều có độ cao 10m so với mặt đất là:
90:5=18(phút)
Chiếc diều của bạn Sơn bay ở độ cao 11 mét (so với mặt đất). Sau một lúc, độ cao của chiếc diều tăng thêm 1 mét, rồi sau đó lại giảm đi 2 mét. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi độ cao?
10 mét nha bạn
Trả lời:
Độ cao của chiếc diều sau 2 lần thay đổi độ cao là : 11 + 1 - 2 = 10(m)
Chiếc diều của bạn An bay cao 23m so với mặt đất. Sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng 2m rồi giảm 5m. Hỏi chiếc diều đó có độ cao bao nhiêu so với mặt đất?
Chiếc diều của bạn An bay cao 23 m so với mặt đất . Sau một lúc độ cao của chiếc diều tăng 2m rồi giảm 5m. Hỏi chiếc diều đó có độ cao bao nhiêu so với mặt đất
Độ cao của chiếc diều đó so với mặt đất là 23 + 2 + − 5 = 20 ( m )
làm hộ mk với ai nhanh nhất mk ấn sao cho
Chiếc diều của bạn Sơn bay ở độ cao 11 mét (so với mặt đất). Sau một lúc, độ cao của chiếc diều tăng thêm 1 mét, rồi sau đó lại giảm đi 3 mét. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi độ cao
Sau 2 lần thay đổi độ cao diều đang ở độ cao:
11+1-3=9(m)
Đáp số: 9m
Chiếu diều của bạn hiên bay cao 22m ( so với mặt đất ) . Sau một luc , độ cao của chiếu diều tăng 2m , rồi sau đó giảm 5m . Hỏi chiều diều ở độ cao bao nhiêu ( so với mặt đất ) sau 2 lần đối?
Hướng dẫn giải:
Sau một lúc thì chiếc diều bay cao số mét là:
22 + 2 = 24 (m)
Sau đó lại giảm 5m thì chiếc diều đó bay cao số mét là:
24 - 5 = 19 (m)
Giải:
Sau một lúc thì chiếc diều bay cao số mét là:
22 + 2 = 24 (m)
Sau đó lại giảm 5m thì chiếc diều đó bay cao số mét là:
24 - 5 = 19 (m)
Sau một lúc thì chiếc diều bay cao số mét là:
22 + 2 = 24 (m) Sau đó lại
giảm 5m thì chiếc diều đó bay cao số mét là:
24 - 5 = 19 (m)
Bài 5. Nhân dịp cuối tuần, Minh được bố cho đi thả diều ngoài cánh đồng. Diều của Minh bay rất cao, biết rằng đoạn dây diều từ tay Minh đến mũi Diều dài 170m và minh đứng cách nơi diều được thả lên theo phương thẳng đứng là 80m (hình vẽ minh họa). Hỏi độ cao của con diều mà Minh thả so với mặt đất là bao nhiêu mét, biết tay minh cầm diều giơ lên cao cách mặt đất 2m.
Gọi đoạn dây diều từ tay Minh tới chân diều ( chân diều nghe hợp lí hơn ) là AB
Độ cao từ diều tới mặt đất là BD
Độ cao diều từ tay Minh thả so với mặt đất là BC
Minh cách nơi diều thả theo phương thẳng đứng là 80m
=> Tay Minh cũng cách nơi diều theo phương thẳng đứng là 80m, ứng với đoạn AC = 80m
Theo phương thẳng đứng => Vuông góc
=> Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông ABC ta được
AB2 = AC2 + BC2
<=> 1702 = 802 + BC2
=> \(BC=\sqrt{170^2-80^2}=150m\)
=> Khoảng cách từ tay Minh tới nơi diều thả theo phương thẳng đứng là 150m
Tay Minh cách mặt đấy 2m
=> Diều cách mặt đất theo phương thẳng đứng : 150 + 2 = 152m
( Hình chỉ minh họa thôi nhá xD )
Chiếc diều của bạn Minh bay cao 15m (so với mặt đất). Sau một lúc, độ cao của chiếc diều tăng 2m, rồi sau đó lại giảm 3m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu (so với mặt đất) sau hai lần thay đổi?
Lúc đầu chiếc diều cao 15m.
Sau khi độ cao tăng 2m, sau đó lại giảm 3m thì độ cao chiếc diều là :
15 + 2 – 3 = 17 – 3 = 14 (m).
Một chiếc diều bay cao 26m (so với mặt đất) sau một lúc độ cao của chiếc diều giảm đi 5m rồi sau đó tăng 7m. Một lúc sau diều lại giảm độ cao 2m. Hỏi chiếc diều ở độ cao bao nhiêu mét so với mặt đất sau 3 lần thay đổi?
A. 27m
B. 41m
C. 26m
D. 34m
Đáp án cần chọn là: C
Độ cao của chiếc diều sau 3 lần thay đổi là:
26+(−5)+7+(−2)=(26−5)+(7−2)=21+5=26(m)