Minh Lệ
Thí nghiệm 2Người ta đã làm thí nghiệm như Hình 16.3. Trong thí nghiệm này pit – tông (1) có tiết diện lớn gấp hai lần tiết diện của pit – tông (2). Các quả nặng được sử dụng trong thí nghiệm giống hệt nhau, khi đặt các quả nặng lên đĩa của một trong hai pit – tông sẽ làm tăng áp suất tác dụng lên chất lỏng. Ban đầu hai pit – tông ở vị trí cân bằng.- Nếu đặt 4 quả nặng lên pit – tông (1) thì thấy pit – tông (2) dịch chuyển lên trên. Để hai pit – tông trở về vị trí ban đầu cần đặt 2 quả nặng lên...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hồ Thị Thu Trang
Xem chi tiết
Phan Hoàng Linh Ân
Xem chi tiết
An Phú 8C Lưu
30 tháng 11 2021 lúc 19:12

undefined

Bình luận (1)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 10 2017 lúc 13:58

Đáp án D.

Milơ và Urây đã làm thí nghiệm, ông chọn môi trường gồm CH4, NH3, H2 và hơi nước rồi cho phóng điện cao thế qua (lấy điều kiện môi trường thí nghiệm giống như điều kiện khí quyển nguyên thủy) ® kết quả thu được nhiều loại chất hữu cơ, kể cả acid amin.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 9 2018 lúc 8:05

Đáp án : C

Khí O2 vì môi trường  nguyên thủy chưa có khí này 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 7 2018 lúc 5:28

Hướng dẫn :

TN1 cho biết chất đem làm thí nghiệm là muối cacbonat hoặc hiđrocacbonat ( K 2 CO 3 ,  CaCO 3 ,  NaHCO 3 ,  Na 2 CO 3 ).

K 2 CO 3  + 2HCl → 2KCl + H 2 O +  CO 2

CaCO 3  + 2HCl →  CaCl 2  +  H 2 O  +  CO 2

NaHCO 3  + HCl → NaCl +  H 2 O  +  CO 2

Na 2 CO 3  + 2HCl → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2

TN2 cho biết muối đem làm thí nghiệm là  CaCO 3  hoặc  NaHCO 3 , là những muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.

CaCO 3  → CaO +  CO 2

2 NaHCO 3  →  Na 2 CO 3  +  CO 2 +  H 2 O

TN3 cho biết sản phẩm thu được ở thí nghiêm 2 phải là muối cacbonat, không thể là canxi oxit CaO.

Na 2 CO 3 + 2HCl → 2NaCl +  H 2 O  +  CO 2

Kết luận : Bạn em đã lấy muối  NaHCO 3  làm thí nghiệm.

Viết các phương trình hoá học của phản ứng xảy ra trong ba thí nghiệm trên.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 6 2019 lúc 10:30

Đáp án B

Bình luận (0)
Lê Hoàng Dũng
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 10 2019 lúc 14:11

- Dùng cây có đủ rễ, thân, lá để làm cây đối chứng, dùng cây không có lá để chứng minh lượng nước lọ A bị mất đi là do thoát hơi nước qua lá.

- Thí nghiệm của Tuấn và Hải đã chứng minh được điều này vì ta có thể thấy trong thí nghiệm phần lớn nước vào cây là do rễ hút vào và được thoát ra ngoài nhờ lá. Thí nghiệm Dũng và Tú mới chỉ chứng minh được có sự thoát hơi nước qua lá.

- Ta có thể rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút cây và được thoát ra ngoài nhờ sự thoát hơi qua lá.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
29 tháng 4 2017 lúc 17:38

C1. Trong thí nghiệm trên, yếu tố nào ở hai cốc được giữ giống nhau, yếu tố nào được thay đồi ? Tại sao phải làm như thế ? Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.1. Biết nhiệt lượng ngọn lửa đèn cồn truyền cho nước tỉ lệ với thời gian đun.

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật được giữ giống nhau; khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.

C2. Từ thí nghiệm trên có thể kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật ?

Bài giải:

Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C3. Trong thí nghiệm này phải giữ không đổi những yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Bài giải:

Phải giữ khối lượng và chất làm vật giống nhau. Muốn vậy hai cốc phải đựng cùng một lượng nước.

C4. Trong thí nghiệm này phải thay đổi yếu tố nào ? Muốn vậy phải làm thế nào ?

Sau đây là bảng kết quả thí nghiệm làm với hai cốc, mỗi cốc đựng 50 g nước, được lần lượt đun nóng bằng đền cồn trong 5 phút, 10 phút (H.24.2). Hãy tìm số thích hợp cho các ô trống ở hai cột cuối bảng 24.2.

Bài giải:

Phải cho độ tăng nhiệt độ khác nhau. Muốn vậy phải để cho nhiệt độ cuối của 2 cốc khác nhau bằng cách cho thời gian đun khác nhau.

C5. Từ thí nghiệm trên có thể rút ra kết luận gì về mỗi quan hệ giữa nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ ?

Bài giải:

Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật thu vào càng lớn.

C6. Trong thí nghiệm này những yếu tố nào thay đổi, không thay đổi ?

Bài giải:

Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau.

Bình luận (0)