Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 2 2021 lúc 21:22

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABD vuông tại A, ta được:

\(BD^2=AB^2+AD^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BD^2-AD^2=\left(4\sqrt{10}\right)^2-4^2=144\)

hay AB=12(cm)

Xét ΔABD vuông tại A có

\(\tan\widehat{ABD}=\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)

hay \(\widehat{ABD}\simeq18^026'\)

mà \(\widehat{ABC}=2\cdot\widehat{ABD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\))

nên \(\widehat{ABC}\simeq36^052'\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(AC=AB\cdot\tan\widehat{ABC}\)

\(\Leftrightarrow AC=12\cdot\tan36^052'\simeq9\)(cm)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(S_{ABC}=\dfrac{AB\cdot AC}{2}=\dfrac{12\cdot9}{2}=\dfrac{108}{2}=54\left(cm^2\right)\)

Thuỳ Linh Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2023 lúc 20:41

a: DM là phan giác

=>BM/MA=BD/DA

=>5/MA=10/6=5/3

=>MA=3cm

b: ΔBDC có DN là phân giác

nên BN/NC=BD/DC

=>BN/NC=BM/MA

=>MN//AC

Cường Nguyễn
Xem chi tiết
Châu Hữu Phát
Xem chi tiết
Annie Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 10 2021 lúc 21:44

b: Xét ΔACB vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC\left(1\right)\)

Xét ΔABK vuông tại A có AK là đường cao

nên \(AB^2=BK\cdot BD\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(BH\cdot BC=BK\cdot BD\)

Nguyễn Thùy Dương
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 21:06

a: Xét ΔABH có BI là phân giác

nên \(\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{IH}{BH}\)

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)

Đề bài này chưa đủ dữ kiện để tính cụ thể AI/AB; AD/AB nha bạn

b: ΔBAD vuông tại A

=>\(\widehat{ABD}+\widehat{ADB}=90^0\)

=>\(\widehat{ADI}+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}=90^0\left(1\right)\)

ΔBIH vuông tại H

=>\(\widehat{HBI}+\widehat{BIH}=90^0\)

=>\(\widehat{BIH}+\dfrac{1}{2}\cdot\widehat{ABC}=90^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ADI}=\widehat{BIH}\)

mà \(\widehat{AID}=\widehat{BIH}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ADI}=\widehat{AID}\)

=>ΔAID cân tại A

=>AD=AI(3)

Xét ΔABH có BI là phân giác

nên \(\dfrac{IH}{BH}=\dfrac{AI}{AB}\left(4\right)\)

Xét ΔABC có BD là phân giác

nên \(\dfrac{DC}{BC}=\dfrac{DA}{AB}\left(5\right)\)

Từ (3),(4),(5) suy ra \(\dfrac{IH}{BH}=\dfrac{DC}{BC}\)

Khánh
10 tháng 12 2023 lúc 19:18

1+1=2

Cổn Cổn
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
15 tháng 12 2017 lúc 21:47

Theo t/c đường phân giác: AD/AB = ID/IB = 1/2 --> ID = 1/2AB 
Mà AD² + AB² = BD² = 15².5 hay 1/4AB² + AB² = 15².5 --> AB = 30 --> AD = 15 
Lại theo t/c đường phân giác: AD/DC = AB/BC --> DC/BC = AD/AB = 1/2 
--> BC = 2DC 
Theo đ/l Pytago AB² + AC² = BC² hay 30² + (DC + 15)² = 4DC² 
<=> DC² - 10DC - 375= 0 --> DC = 25 (loại nghiệm -15) 
--> AC = AD + DC = 15 + 25 = 40 
--> S(ABC) = 1/2AB.AC = 35 cm²

Nguyễn Hải Nam
29 tháng 9 2019 lúc 16:52

Đọc dòng đầu thấy sai sai bạn ạ

AD/AB=ID/IB=1/2 =>ID=1/2 IB chứ ko phải AB

Nguyễn Mạnh Dũng
5 tháng 8 2021 lúc 15:23

Sabc=600cm2 chứ

Khách vãng lai đã xóa
Hiii
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2023 lúc 18:22

loading...  loading...