Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Dương Ngọc Minh
Xem chi tiết
Huỳnh Minh Toàn
Xem chi tiết
FTWXYZ11
Xem chi tiết
FTWXYZ11
27 tháng 4 2023 lúc 20:50

Làm rõ chi tiết chút nha mọi người help em 1 mạng đi 

Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 4 2023 lúc 14:12

a: Để A nguyên thì \(2n+1\inƯ\left(10\right)\)

mà n nguyên

nên \(2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)

b: B nguyên thì 3n+5-5 chia hết cho 3n+5

=>\(3n+5\inƯ\left(-5\right)\)

mà n nguyên

nên \(3n+5\in\left\{-1;5\right\}\)

=>n=-2 hoặc n=0

c: Để C nguyên thì 4n-6+16 chia hết cho 2n-3

=>\(2n-3\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{2;1\right\}\)

Nguyễn Thị Thanh Lộc
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
24 tháng 6 2016 lúc 18:36

a)Để n+3/n-2 thuộc Z

=>n+3 chia hết n-2

=>n-2+5 chia hết n-2

=>5 chia hết n-2

=>n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

=>n thuộc {3;1;7;-3}

Nguyễn Việt Hoàng
25 tháng 6 2016 lúc 7:35

a)Để \(\frac{\text{n+3}}{\text{n-2}}\) \(\in\) Z

=> n+3 chia hết n-2

=> (n-2) +5 chia hết n-2

=>5 chia hết n-2

=>n-2 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có:

n -21-1-55
n31-37
TH
Xem chi tiết
Zoro Roronoa
3 tháng 2 2016 lúc 22:44

a)Ta có:\(\frac{n+3}{n-2}=\frac{n-2+5}{n-2}=\frac{n-2}{n-2}+\frac{5}{n-2}=1+\frac{5}{n-2}\)

=> Để \(1+\frac{5}{n-2}\) là số nguyên âm

=>\(\frac{5}{n-2}\) là số âm và \(\frac{5}{n-2}>-1\)

\(\Rightarrow n-2=-5\)

\(\Rightarrow n=-5-2\)

\(\Rightarrow n=-3\)

Nguyễn Xuân Hưng
4 tháng 2 2016 lúc 5:16

2222222222222222

TH
6 tháng 2 2016 lúc 7:30

còn b và c làm ntn

Nguyễn Ngọc Khánh Trang
Xem chi tiết
Bảo Phúc Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 22:51

a: \(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6;9;-9;18;-18\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;0;-4;1;-5;4;-8;7;-11;16;-20\right\}\)

Phung Bich Kieu Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng Thắm
11 tháng 2 2019 lúc 16:56

Để phép chia 4n + 5 cho 3n + 5 là 1 số nguyên 

          thì 4n + 5 chia hết cho 3n + 5

Ta có: 4n + 5 chia hết cho 3n + 5 => 3.(4n+5) chia hết cho 3n + 5

                                                 => 12n + 15 chia hết cho 3n + 5 (1)

Mà: 3n + 5 chia hết cho 3n + 5 => 4.(3n+5) chia hết cho 3n + 5 

                                              =>12n + 20 chia hết cho 3n + 5 (2)

Từ (1) và (2) => (12n + 20) - (12n + 15) chia hết cho 3n + 5 

                  =>                 5                chia hết cho 3n + 5

                  => 3n + 5 thuộc Ư(5) = { -1; 1; -5; 5 }

                  =>         n thuộc { -2; 0 }

Vậy n = -2; 0

Nguyễn Trọng Đạt
11 tháng 2 2019 lúc 17:19

để 4n+5 chia 3n+5 ra số nguyên thì đây phải là phép chia hết

vậy 4n+5 chia hết cho3n+5.Suy ra 3x(4n+5) chia hết cho 3n+5.Vậy 12n+15 chia hết cho 3n+5

Suy ra (12n+20)-5 chia hết cho 3n+5

Suy ra 4x(3n+5)-5 chia hết cho 3n+5.Mà 4x(3n+5) chia hết cho 3n+5 nên 3n+5 thuộc Ư(5)

Suy ra 3n+5 thuộc tập hợp 1,5,-1,-5

Vậy n thuộc tập hợp 0,-2(các trường hợp 3n+5 còn lai jkhoong tìm ra n thoả mãn)

Vậy n=0,-2

Dang Thi Puong Trang
Xem chi tiết