có ai ở hưng yên k mọi người traiqua kì thi tốt chứ kb và ib với mk nhé mấy b hưng yên
ai đăng kí thi chuyên hưng yên giống mk diểm danh nào
Ai thi xong Công nghệ và GDCD thì cho mình mượn đề
Mình ở Tỉnh Hưng Yên-Huyện Mĩ Hào
công nghệ mình thi rùi tỉnh Bắc Ninh bạn cứ ôn kĩ phần chăn nuôi nha đề tỉnh mình chỉ vào chăn nuôi thôi
mk có đề cương lớp 7 ak nhưng mk chưa thi đag ôn
Một người đi xe máy với tốc độ 40km/h từ xã Đại Hưng tới thành phố Hưng Yên trong thời gian 30 phút. Hỏi thành phố Hưng Yên cách xã Đại Hưng bao nhiêu km?
30 phút = 0,5 giờ
Thành phố Hưng Yên cách xã Đại Hưng:
40 . 0,5 = 20 (km)
Đáp số: 20km
đổi 1 giờ = 60 phút
Thành phố Hưng Yên cách xã Đại Hưng số km là
40:60.30=20 (km)
-Điểm cao nhất trên tỉnh Hưng Yên là ở:
A. An Viên, Tiên Lữ
B. Tống Phan, Phù Cừ
C. Xuân Quan, Văn Giang
D. Hùng Hưng, Khoái Châu
- Khoáng sản chính ở Hưng Yên là gì?
- Thực trạng môi trường nước ở Hưng Yên là?
C1 :Trình bày những thuận lợi và khó khăn của biển đông đối với kinh tế Hưng Yên ?
C2 :Nhận xét về hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở Hưng Yên ?
Giups em với ạ !
#Tham khảo
C1: Trình bày những thuận lợi và khó khăn của Biển Đông đối với kinh tế Hưng Yên:
Thuận lợi:
1. Biển Đông là một nguồn tài nguyên quan trọng cho ngành công nghiệp thủy sản của Hưng Yên. Các tàu cá từ Hưng Yên có thể ra khơi Biển Đông để đánh bắt cá, tôm, cua, hàu và các loại hải sản khác.
2. Biển Đông cung cấp nguồn nước mặn cho việc nuôi trồng tôm, cua, hàu và các loại hải sản khác. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển ngành nuôi trồng thủy sản của Hưng Yên.
3. Biển Đông cũng là một tuyến đường vận chuyển quan trọng, giúp Hưng Yên kết nối với các nước trong khu vực và trên thế giới. Điều này tạo cơ hội cho việc xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp và công nghiệp của Hưng Yên.
Khó khăn:
1. Biển Đông đang gặp phải nhiều tranh chấp lãnh thổ và chủ quyền giữa các quốc gia. Điều này gây ra sự bất ổn và không chắc chắn trong việc khai thác tài nguyên biển của Hưng Yên.
2. Biển Đông cũng đang chịu tác động của biến đổi khí hậu, gây ra tình trạng biến đổi môi trường và sự suy thoái tài nguyên. Điều này ảnh hưởng đến nguồn tài nguyên thủy sản và nuôi trồng thủy sản của Hưng Yên.
3. Các tranh chấp và tình trạng bất ổn trên Biển Đông cũng ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu và nhập khẩu của Hưng Yên, gây ra khó khăn trong việc tiếp cận thị trường và tăng chi phí vận chuyển.
C2: Nhận xét về hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở Hưng Yên: Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở Hưng Yên có những điểm nhấn sau:
1. Hưng Yên có diện tích đất nông nghiệp khá lớn, đặc biệt là đất lúa. Đất lúa tạo điều kiện thuận lợi cho việc trồng trọt và sản xuất nông nghiệp.
2. Đất nông nghiệp ở Hưng Yên được sử dụng chủ yếu cho việc trồng lúa, cây ăn quả và nuôi trồng thủy sản. Đây là những ngành nghề truyền thống và quan trọng của Hưng Yên.
3. Tuy nhiên, hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp ở Hưng Yên cũng đang gặp phải một số khó khăn. Đất nông nghiệp bị giảm diện tích do mở rộng đô thị, công nghiệp và xây dựng các cơ sở hạ tầng.
4. Ngoài ra, việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu không hợp lý cũng gây ra ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến chất lượng đất nông nghiệp.
5. Hiện nay, Hưng Yên đang chuyển dịch từ nông nghiệp truyền thống sang nông nghiệp công nghệ cao và phát triển các ngành nghề kinh tế khác như công nghiệp và dịch vụ. Điều này cũng ảnh hưởng đến sử dụng đất nông nghiệp.
...
địa hình của hưng yên là
khí hậu của Hưng yên là
Đất đai của hưng yên là
giúp mik vs
ai đúng mik tik cho
-Địa hình của Hưng Yên là: đồng bằng, ko có rừng, núi, biển.
-Hưng Yên nằm trong vùng khí hậu cận nhiệt đới ẩm, chia làm 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông. Mùa mưa kéo dài từ cuối tháng 4 đến tháng 10 hàng năm. Lượng mưa trong mùa mưa chiếm tới 70% tổng lượng mưa cả năm.
-Đất đai trong tỉnh được hình thành do phù sa sông Hồng bồi đắp. Thành phần cơ giới của đất, từ đất thịt nhẹ đến đất thịt pha nhiễm chua. Có thể chia làm ba loại:
* Loại đất phù sa sông Hồng được bồi: Màu nâu thẫm, đất trung tính, ít chua, đây là loại đất tốt.
* Loại đất phù sa sông Hồng không được bồi lắng: Loại này có tầng phù sa dày, thành phần cơ giới từ đất thịt trung bình đến đất thịt nặng, đất trung tính, ít chua.
* Loại đất phù sa sông Hồng có tầng loang lổ, không được bồi lắng: Đất màu nâu nhạt, tầng phù sa mỏng, thành phần cơ giới từ trung bình đến nặng, bị sét hóa mạnh, chất hữu cơ phân hủy chậm, thường bị chua.
QUÃNG ĐƯỜNG TỪ HÀ NỘI ĐẾN HƯNG YÊN LÀ 64 KM, MỘT Ô TÔ ĐI TỪ HÀ NỘI LÚC 7H'30, ĐẾN HƯNG YÊN LÚC 8H'45, SAU KHI Ở LẠI HƯNG YÊN 30 PHÚT, Ô TÔ ĐÓ ĐI VỀ HÀ NNOIJ VÀ ĐẾN HÀ NỘI LÚC 10H'51, HỎI VẬN TỐC CỦA Ô TÔ KHI ĐI NHANH HƠN VẬN TỐC CỦA Ô TÔ KHI VỀ BAO NHIÊU KM / GIỜ ??
GIÚP MÌNH VỚI, MẤY BẠN VIẾT CÁCH GIẢI GIÙM MÌNH LUÔN NHA !!!
ai tick 3 cái và kb với nick sakura ở trường tiểu học yên trung B,huyện ý yên,tỉnh nam định thì mk sẽ kb với người đó 3 nick mà mk có và tick người đó 3 cái
nhanh lên nhaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa
ko được gửi các cái khác ko liên quan đến toán
một ô tô đi từ hà nội lúc 7h30' và đến hưng yên lúc 8h45'. sau khi ở lại hưng yên 30' thì ô tô về hà nội lúc 10h51'. hỏi vận tốc khi đi nhanh hơn khi về mấy km/giờ. Biết quãng đường đó dài 64km
Thời gian ô tô đi từ Hà Nội đến Hưng Yên là:
8 giờ 45 phút - 7 giờ 30 phút = 1 giờ 15 phút
Đổi: 1 giờ 15 phút = 1,25 giờ
Vận tốc khi đi từ Hà Nội đến Hưng Yên là:
64 : 1,25 = 51,2 (km/h)
Thời gian sau khi ở lại Hưng Yên là:
8 giờ 45 phút + 30 phút = 9 giờ 15 phút
Thời gian ô tô về lại Hà Nội là:
10 giờ 51 phút - 9 giờ 15 phút = 1 giờ 36 phút
Đổi: 1 giờ 36 phút = 1,6 giờ
Vận tốc khi về lại Hà Nội là:
64 : 1,6 = 40 (km/h)
Vận tốc khi đi nhanh hơn khi về là:
51,2 - 40 = 11,2 (km/h)
Đáp số: 11,2 km/h.