Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Hiếu đẹp zai...
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
16 tháng 2 2019 lúc 21:42

Vì \(n^2+2n+12\) là scp nên 

\(n^2+2n+12=k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n^2+2n+1\right)+11=k^2\)

\(\Leftrightarrow k^2-\left(n+1\right)^2=11\)

\(\Leftrightarrow\left(k-n-1\right)\left(k+n+1\right)=11\)

Vì k-n-1<k+n+1 nên

\(\left(k-n-1\right)\left(k+n+1\right)=1\cdot11\)

\(\hept{\begin{cases}k-n-1=1\\k+n+1=11\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k-n=2\\k+n=10\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}k=6\\n=4\end{cases}}}\)

Vậy n=4

b) Tương tự

Nguyễn Xuân Hiếu đẹp zai...
16 tháng 2 2019 lúc 21:54

cảm ơn bạn

Trần Tuấn Linh
Xem chi tiết
crgtdgfgfh
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
16 tháng 2 2018 lúc 18:42

Ta có:

\(M=\frac{2}{1+\sqrt{a}}\le2\)

Mà để 18M là số chính phương thì M=2

Suy ra: \(\frac{2}{1+\sqrt{a}}=2\)

Suy ra: \(1+\sqrt{a}=1\)

\(\sqrt{a}=0\Rightarrow a=0\)

Vậy a=0

Edogawa Conan
Xem chi tiết
Akai Haruma
11 tháng 7 2021 lúc 23:45

Lời giải:

Với $k\in\mathbb{N}$.

Nếu $n=3k$ thì:

$2^{2n}+2^n+1=2^{6k}+2^{3k}+1=64^k+8^k+1$

$\equiv 1^k+1^k+1\equiv 3\pmod 7$ (loại)

Nếu $n=3k+1$ thì:

$2^{2n}+2^n+1=2^{6k+2}+2^{3k+1}+1$

$=4.64^k+2.8^k+1\equiv 4+2+1\equiv 7\equiv 0\pmod 7$

Nếu $n=3k+2$ thì:

$2^{2n}+2^n+1=2^{6k+4}+2^{3k+2}+1$

$=16.64^k+4.8^k+1\equiv 16+4+1\equiv 0\pmod 7$

Vậy chỉ cần $n$ không chia hết cho $3$ thì $2^{2n}+2^n+1\vdots 7$

 

nguyen thi hong huong
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
4 tháng 11 2017 lúc 20:31

Nếu m > 1 hoặc m = 0 thì 53 x m không phải số nguyên tố vì tích của chúng chia hết cho 53 và m.

=> m = 1.

Vậy để 53 x m là số nguyên tố thì m = 1.

Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Pham Van Hung
6 tháng 1 2019 lúc 23:01

Điều kiện cần để n(n + 12) là số nguyên tố: n = 1 hoặc n + 12 = 1

Mà n + 12 > 1 (vì n là STN) nên n = 1

Thử lại: Với n = 1 thì \(n\left(n+12\right)=1.\left(1+12\right)=13\) là số nguyên tố

Vậy n = 1

Đường Yên
Xem chi tiết
Phạm Thị Hà Thư
17 tháng 1 2018 lúc 0:14

không có số nào

Khanh Nguyễn Ngọc
1 tháng 9 2020 lúc 11:00

A= n- 2n+ 3n- 2n = (n- n +1)- 1 => A < (n- n + 1)2

A= (n2 - n)2 +2n- 2n,             Nếu 2n2-2n > 0 => (n2 - n +1)2 > A > (n2 - n)2, lúc này A kẹp giữa 2 số chính phương liên tiếp => A không                                                                                                                                                                                       thể là số chính phương
Vậy 2n2-2n < 0 v 2n2 - 2n = 0 => n= 0;1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyện Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Trần Duy Thanh
31 tháng 5 2017 lúc 11:29

ta có:

n4+3n3-22n2+6n : n2+2 = n2+3n-24 dư 48

=> n4+3n3-22n2+6n = (n2+3n-24) + \(\frac{48}{n^2+2}\)

=> n2+2 thuộc Ư(48)  = {-1;-2;-3;-4;-6;-8;-12;-16;-24;-48;1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}   (n2+2 luôn dương)

=> n= {2-2; 3-2; 4-2;.........} = {0; 1; 2; 3; 4; 6;......... }

mà A có giá trị nguyên nên n2 = {0; 1; 4}

=> n = {0; ±1; ±2}