Những câu hỏi liên quan
Ánh Quyên
Xem chi tiết
pham manh quan
1 tháng 2 2016 lúc 15:13

mih chua hoc den noivui

Bình luận (0)
๖ۣۜKẻ ๖ۣۜBất ๖ۣۜDung
1 tháng 2 2016 lúc 15:17

chưa học đến

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
1 tháng 2 2016 lúc 17:00

Cái này là vật lý đại cương rồi, không phải vật lý phổ thông. Mình hướng dẫn thế này nhé.

a) Electron chuyển động theo chiều đường sức từ, lực Lorent bằng 0 \(\Rightarrow a_n=0\)

\(a_t=\dfrac{eE}{m}=1,76.10^{14}(m/s^2)\)

Gia tốc toàn phần: \(a=a_t\)

b) Electron chuyển động vuông góc với đường sức từ

Khi đó, lực điện và lực Lorent hướng vuông góc với phương chuyển động, và 2 lực này vuông góc với nhau

\(\Rightarrow a_t=0\)

\(a_n=\sqrt{(\dfrac{eE}{m})^2+(\dfrac{evB}{m})^2}=...\)

Gia tốc toàn phần: \(a=a_n\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2018 lúc 3:05

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 8 2017 lúc 15:54

Vì  → q= e < 0 F → ↑ ↓ E →

Lực điện trường tác dụng lên electron:  F → = q E → = m a →

→ a = q E m = − 1 , 6.10 − 19 .2.10 3 9 , 1.10 − 31 = − 0 , 35.10 15

Vì  F → ↑ ↓ E → → a → ↑ ↓ v → 0

Tức là electron chuyển động chậm dần đều.

Quãng đường và thời gian vật đi được cho đến khi dừng lại là:  v 2 − v 0 2 = 2 a s → 0 2 − 5.10 6 2 = 2 ( − 0 , 35.10 15 ) . s → s = 35 , 7.10 − 3 m = 3 , 57 c m

→ v = v 0 + a t → 0 = 5.10 6 − 0 , 35.10 15 → t = 14 , 3.10 − 9

Sau khi dừng lại, thì electron vẫn chịu tác dụng của lực điện trường  như cũ nên nó sẽ chuyển động nhanh dần trở về vị trí xuất phát.

b. Gọi v → c  là vận tốc của electron cuối đoạn đường l, ta có:

v c 2 − v 0 2 = 2 a l → v c 2 − 5.10 6 2 = 2 ( − 0 , 35.10 15 ) .10 − 2 → v c = 18.10 12

Trong trường hợp này thì khi electron đi hết đoạn đường l cũng là lúc nó ra khỏi điện trường nên không còn tác dụng của lực điện trường nữa. Do đó nó sẽ chuyển động thẳng đều.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2017 lúc 16:37

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 10 2017 lúc 10:55

a) Độ biến thiên động năng của electron đúng bằng công của lực điện trường:

W đ 2 - W đ 1 = 0 - 1 2 m e v 1 2 = A = q e . E . d ⇒ E = - m e v 1 2 2 q e d = 284 . 10 - 5   V / m . .

b) Ta có: v 2 2 - v 1 2 = 2 a s   ⇒   a = v 2 2 − v 1 2 2 s = 0 2 − ( 10 4 ) 2 2.0 , 1 = - 5 . 10 7 ( m / s 2 ) .

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 7 2017 lúc 18:22

Đáp án A

Khi e bắt đầu vào trong điện trường thì lực điện trường tác dụng lên e đóng vai trò lực cản. Lúc đầu e có năng lượng  mv 2 2

Khi electron đi được đoạn đường s và có vận tốc bằng 0 thì công của lực cản là:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 8 2018 lúc 16:12

Chọn đáp án A

Khi e bắt đầu vào trong điện trường thì lực điện trường tác dụng lên e đóng vai trò lực cản. Lúc đầu e có năng lượng m v 2 2 . Khi electron đi được đoạn đường s và có vận tốc bằng 0 thì công của lực cản là A c = q E s .

Áp dụng định lí động năng:

q E s = 0 - m v 2 2 ⇒ s = - m v 2 2 q E = 2 , 6 . 10 - 3 m  

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 12 2017 lúc 9:49

Đáp án: A

Khi e bắt đầu vào trong điện trường thì lực điện trường tác dụng lên e đóng vai trò lực cản. Lúc đầu e có năng lượng 

Khi electron đi được đoạn đường s và có vận tốc bằng 0 thì công của lực cản là:

A C = q . E . s

Áp dụng định lí động năng:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 6 2019 lúc 17:04

Chọn đáp án A

Khi e bắt đầu vào trong điện trường thì lực điện trường tác dụng lên e đóng  vai trò lực cản. Lúc đầu e có năng lượng  m v 2 2

 Khi electron đi được đoạn đường s và có vận tốc bằng 0 thì công của lực cản là 

Bình luận (0)