Giải thích hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng (Hình 8.6).
Trong thí nghiệm -âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp F1,F2 là 2mm, khoảng cách từ mặt thẳng chứa hai khe F1,F2 đến màn quan sát là 2m. Ánh sáng thực hiện thí nghiệm có bước sóng 0,5mm. Bề rộng vùng quan sát được các vân giao thoa trên màn là 25,3mm (có vân sáng ở chính giữa). Số vân sáng trên màn quan sát là
A. 53
B. 51
C. 50
D. 49
Trong thí nghiệm -âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe hẹp F 1 , F 2 là 2mm, khoảng cách từ mặt thẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2m. Ánh sáng thực hiện thí nghiệm có bước sóng 0,5mm. Bề rộng vùng quan sát được các vân giao thoa trên màn là 25,3mm (có vân sáng ở chính giữa). Số vân sáng trên màn quan sát là
A. 53
B. 51
C. 50
D. 49
Đáp án B
Số vân sáng trên màn quan sát là N = 2 L 2 i + 1 = 2 25 , 38.10 − 3 2 2.0 , 5.10 − 6 2.10 − 3 + 1 = 51
Trong thí nghiệm Y-âng về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 0 , 6 μ m . Trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa. Vị trí của vân sáng bậc 2 cách vân trung tâm là
A. 2,4mm
B. 4,8mm
C. 9,6mm
D. 1,2mm
Thực hiện thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng với hai khe S 1 , S 2 cách nhau một đoạn a = 0,5mm, hai khe cách màn ảnh một khoảng D = 2m. Anh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm có bước sóng λ = 0,5μm. Bề rộng miền giao thoa trên màn đo được là L = 26mm. Khi đó, trong miền giao thoa ta quan sát được:
A. 6 vân sáng và 7 vân tối.
B. 7 vân sáng và 6 vân tối.
C. 13 vân sáng và 12 vân tối.
D. 13 vân sáng và 14 vân tối
Đáp án D
Khoảng vân:
Lập tỷ số:
Số vân sáng quan sát được:
N s = 6.2 + 1 = 13 vân sáng.
Số vân tối quan sát được trên màn:
N t = 2(6 + 1) = 14 vân tối.
Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu vào hai khe ánh sáng đơn sắc, khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5 ở cùng một bên đối với vân sáng trung tâm là 2,2 mm. Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng trong thí nghiệm là
A. 0,46 µm.
B. 0,66 µm.
C. 0,55 µm.
D. 0,44 µm.
Sử dụng công thức tính khoảng vân \(i=\dfrac{\lambda D}{a}\) trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Young để giải thích các kết quả quan sát sau:
a) Hai khe hẹp càng gần nhau thì các vân trên màn càng xa nhau.
b) Các vân giao thoa của ánh sáng lam nằm gần nhau hơn các vân giao thoa của ánh sáng đỏ.
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 480 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trường giao thoa có bề rộng L = 20 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là:
A. 11
B. 13
C. 15
D. 17
- Khoảng vân giao thoa:
→ Số vân sáng quan sát được:
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 480 nm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trường giao thoa có bề rộng L = 20 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 11
B. 13
C. 15
D. 17
Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước sóng λ = 480 nm . Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Trường giao thoa có bề rộng L = 20 mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là
A. 11
B. 13
C. 15
D. 17