Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nàng tiên cá
Xem chi tiết
ST
4 tháng 10 2018 lúc 23:09

\(A=x^4-6x^3+27x^2-54x+32\)

\(=x^4-5x^3+22x^2-32x-x^3+5x^2-22x+32\)

\(=x\left(x^3-5x^2+22x-32\right)-\left(x^3-5x^2+22x-32\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^3-5x^2+22x-32\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^3-3x^2+16x-2x^2+6x-32\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left[x\left(x^2-3x+16\right)-2\left(x^2-3x+16\right)\right]\)

\(=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x^2-3x+16\right)\)

Vì \(x\in Z\)=> x-1;x-2 là 2 số nguyên liên tiếp => \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)⋮2\)

\(\Rightarrow A=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x^2-3x+16\right)⋮2\) hay A là số chẵn (đpcm)

Pham Van Hung
4 tháng 10 2018 lúc 23:12

\(A=x^4-6x^3+27x^2-54x+32\)

\(=x^4-x^3-5x^3+5x^2+22x^2-22x-32x+32\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^3-5x^2+22x-32\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left[x^2\left(x-2\right)-3x\left(x-2\right)+16\left(x-2\right)\right]\)

\(=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x^2-3x+16\right)\)

Vì \(\left(x-1\right)\left(x-2\right)⋮2\) nên A là số chẵn với mọi x thuộc Z

Tiến Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 11 2021 lúc 14:09

\(1,=x\left(x^2-2x+1-y^2\right)=x\left[\left(x-1\right)^2-y^2\right]=x\left(x-y-1\right)\left(x+y-1\right)\\ 2,=\left(x+y\right)^3\\ 3,=\left(2y-z\right)\left(4x+7y\right)\\ 4,=\left(x+2\right)^2\\ 5,Sửa:x\left(x-2\right)-x+2=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Cường Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
30 tháng 1 2017 lúc 9:10

a, P(x)=2x4-6x3-x3+3x2-5x2+15x-2x+6

=2x3(x-3)-x2(x-3)-5x(x-3)-2(x-3)

=(x-3)(2x3-x2-5x-2)

=(x-3)(2x3-4x2+3x2-6x+x-2)

=(x-3)[2x2(x-2)+3x(x-2)+(x-2)]

=(x-3)(x-2)(2x2+3x+1)=(x-3)(x-2)(x+1)(2x+1)

b,P(x)=(x-3)(x-2)(x+1)(2x-2+3)

=(x-3)(x-2)(x+1)[2(x-1)+3]

=2(x-3)(x-2)(x-1)(x+1)+3(x-3)(x-2)(x+1)

vì x-3,x-2 là 2 SN liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 2 => (x-3)(x-2)(x+1) chia hết cho 2

=>3(x-3)(x-2)(x+1) chia hết cho 6

lập luận đc (x-3)(x-2)(x-1) là tích 3 SN liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3 =>(x-3)(x-2)(x-1) cũng chia hết cho 6 

Tóm lại P(x) chia hết cho 6 với mọi x \(\in\) Z 

Dung Vu
Xem chi tiết
Trang Moon
Xem chi tiết
hoàng hồng hoa
8 tháng 8 2017 lúc 21:13

 =x3-7x+6

=x3-2x2+2x2-4x-3x+6

=x2(x-2)+2x(x-2)-3(x-2)

=(x-2)(x2+2x-3)

=(x-2)(x2+2x+1-4)

=(x-2)[(x+1)2-4]

=(x-2)(x+1-2)(x+1+2)=(x-1)(x-2)(x+3)                                                            

x3 - 7x + 6

= x3 - 2x2 + 2x2 - 4x - 3x + 6

= x2 ( x - 2 ) + 2x ( x - 2 ) + 3 ( x - 2 )

= ( x2 + 2x + 3 ) ( x - 2 )

= ( x2 + 2x + 1 - 4 ) ( x - 2 )

= [ ( x + 1 )2 - 22 ] ( x - 2 )

= ( x + 1 - 2 ) ( x + 1 + 2 ) ( x - 2 )

= ( x - 1 ) ( x + 3 ) ( x - 2 )

Trần Hà Hương
Xem chi tiết
Nhók Me
Xem chi tiết
Phạm Đức Nam Phương
18 tháng 6 2017 lúc 10:11

d) x^6 + y^6 = (x^2)^3 + (y^2)^3 

= (x^2 + y^2)(X^2 - x^2.y^2 + y^2)

c) = (x+y)^3 + 3(x+y)^2z + 3((x+y)z^2 + z^3 - X^3 - Y^3 - z^3

= (x+y)^3 + 3(x+y)^2z + 3((x+y)z^2  - (x+y)(x^2 - xy + y^2)

= (x+y)[(x+y)^2 + 3(x+y)z + 3z^2 - x^2 + xy - y^2]

= (X+y)(x^2 + 2xy + y^2 + 3xz + 3yz + 3z^2 - x^2 + xy - y^2)

= (x+y)(3xy + 3xz + 3z^2 + 3yz)

= (x+y)[3x(y+z) + 3z(y+z)]

=3(x+y)(y+z)(x+z)

Đúng thì  

Ricky Jocelyn
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
23 tháng 7 2015 lúc 11:45

x^2(x-3)+12-4x = x^2(x-3)+4(3-x) = x^2(x-3)-4(x-3) = (x-3)(x^2-4) = (x-3)(x-2)(x+2) 

n^3-n=n(n^2-1) = n(n+1)(n-1)

Ta thấy tích trên là tích 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 6

Vậy n^3-n luôn chia hết cho 6

 

Shape  Of  You
Xem chi tiết
Không Tên
7 tháng 1 2018 lúc 20:31

\(x^2-2xy+y^2+4x-4y-5\)

\(=\left(x-y\right)^2+4\left(x-y\right)+4-9\)

\(=\left(x-y+2\right)^2-9\)

\(=\left(x-y+2+3\right)\left(x-y+2-3\right)\)

\(=\left(x-y+5\right)\left(x-y-1\right)\)

Nguyễn Anh Quân
7 tháng 1 2018 lúc 20:32

a, = (x^2-2xy+y^2)+(4x-4y)-5

    = (x-y)^2+4.(x-y)-5

    = [(x-y)^2+4.(x-y)+4]-9

    = (x-y+2)^2-9

    = (x-y+2-3).(x-y+2+3)

    = (x-y-1).(x-y+5)

b, Xét : A = n^3+n+2 = (n^3+n)+2 = n.(n^2+1)+2

Nếu n chẵn => n.(n^2+1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

Nếu n lẻ => n^2 lẻ => n^2+1 chẵn => n.(n^2+1) chia hết cho 2 => A chia hết cho 2

Vậy A chia hết cho 2 với mọi n thuộc N sao

Mà n thuộc N sao nên n.(n^2+1)+2 > 2

=> A là hợp số hay n^3+n+2 là hợp số

=> ĐPCM

Tk mk nha

๖Fly༉Donutღღ
7 tháng 1 2018 lúc 20:35

Giang nó làm câu a rồi thì đây làm câu b 

Ta có : \(n^3+n+2=n^3+1+n+1=\left(n+1\right)\left(n^2-n+1\right)+\left(n+1\right)\)

\(=\left(n+1\right)\left(n^2-n+2\right)\)

Do \(\forall\in\)N* nên n + 1 > 1 và \(n^2-n+2>1\)

Vậy \(n^3+n+2\)là hợp số