Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Laura
26 tháng 12 2019 lúc 20:12

(1) -Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất.

=> Có tác động nén ép vào các lớp đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa hoặc động đất,... 

-Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài Trái Đất. 

(2) -Núi lửa là hiện tượng phun trào măcma từ trong lòng đất. 

=> Tác hại:

+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người. 

+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất. 

+ Gây ô nhiễm môi trường. 

-Động đất là hiện tượng tự nhiên xảy ra đột ngột từ một điểm ở dưới sâu trong lòng đất làm cho các lớp đất đá gần mặt đất rung chuyển dữ dội. 

=> Tác hại:

+ Gây nguy hiểm đến tính mạng con người. 

+ Làm tổn hại, hư hỏng vật chất. 

(3) -Trên Trái Đất có những dạng địa hình sau:

+ Địa hình núi 

+ Địa hình cácxtơ và các hang động

+ Địa hình đồng bằng 

+ Địa hình cao nguyên và đồi 

(Đặc điểm có trong sgk cả r, khỏi viết nữa >:)

(4) Sự khác nhau giữa núi già và trẻ:

Núi Thời gian hình thànhĐỉnh núi Sườn núi Thung lũng
Núi giàcách đây  hàng trăm triệu nămtròn, thấp hơnthoải hơnrộng hơn
Núi trẻ cách đây khoảng vài chục triệu nămnhọn, cao hơndốc hơnhẹp, sâu hơn

Cái này học lâu r nên chả nhớ, lôi lại sách ngày trc :>

Khách vãng lai đã xóa
kudo shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền
13 tháng 9 2018 lúc 12:45

1. Hiện tượng xoáy nước băng

Xoáy nước băng là hiện tượng hiếm và xuất hiện ở các vùng biển đóng băng bề mặt. Hiện tượng này hình thành khi một dòng nước mạnh kết hợp với muối tạo ra cột nước tương tự như cột băng. Nhà hải dương học Seelye Martin công bố nó lần đầu tiên vào năm 1974. Năm 2011, các nhà quay phim của đài BBC lần đầu tiên quay được hiện tượng này ở vùng biển Nam Cực. Do nồng độ muối cao, xoáy nước băng làm nhiều sao biển chết khi nó đi qua

2. Sét núi lửa

Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát)

3. Cầu vồng trắng

Không có cầu vồng trắng bạn nhé !

4. Cầu vồng mặt trăng

Cầu vồng mặt trăng là gì vậy bạn ?

5. Bọt biển Cappuchino

Là sao hả bạn ?

Karata Kuro
15 tháng 9 2018 lúc 21:28

3.cầu vồng trắng : Theo Earth Sky, cầu vồng sương mù, hay cầu vồng trắng, được tạo ra bởi cơ chế tương tự như cầu vồng bình thường. Cầu vồng thường xuất hiện khi không khí tràn ngập các giọt nước mưa, và bạn luôn nhìn thấy nó theo hướng đối diện với Mặt Trời. Cầu vồng trắng cũng vậy, luôn đối diện với Mặt Trời, nhưng nó hình thành nhờ những giọt nước nhỏ trong lớp sương mù hoặc đám mây chứ không phải các hạt mưa lớn hơn.

Cầu vồng trắng có thể được quan sát trong lớp sương mù mỏng khi Mặt Trời chiếu sáng. Do những giọt nước trong sương mù rất nhỏ nên cầu vồng trắng chỉ có màu sắc mờ nhạt hoặc không màu.

4.cầu vồng mặt trăng : hiện tượng xảy ra khi thời điểm trăng tròn ở gần Trái Đất hơn bình thường.

5.à kết quả để lại khi những đợt thủy triều trộn tung nước biển với các sinh vật phù du, chất thải trên mặt nước biển lại với nhau trở thành bọt

Trọng Nhân
12 tháng 5 2021 lúc 22:28

Nhaaknusbuaiqbxtewbxupisqd  yuonxa oybaz

Khách vãng lai đã xóa
Đại Tiểu Thư Gia Tộc Ngu...
Xem chi tiết
『ღƤℓαէїŋʉɱ ₣їɾεツ』
27 tháng 12 2019 lúc 22:11

Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất  hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy. Khi núi lửa phun, một phần năng lượng ẩn sâu trong lòng hành tinh sẽ được giải phóng.

Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái đất

Tác hại: Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất, với lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng, có thể hủy diệt các vật thể sống. biến cải môi trường sống vùng ảnh hưởng của núi lửa. Phủ lấp làm hư hại các công trình xây dựng giao thông, thủy lợi…, cũng như các tài sản khác do con người tạo ra. Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái, hủy diệt, chí ít làm suy giảm tài nguyên sinh học vùng ảnh hưởng, có thể làm tăng tính nhạy cảm đối với các tai biến xói mòn đất lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất v.v…Thảm họa sóng thần : Các vụ núi lửa hoạt động ở vùng biển có thể tạo ra những con sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần. Ô nhiễm môi trường: Một lượng tro bụi lớn được phun ra trong một vụ phun núi lửa gây ra ô nhiếm môi trường, ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp của con người và động vật, làm ô nhiễm nguồn nước và làm bẩn rau quả.

Khách vãng lai đã xóa
Cô Bé Yêu Đời
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 20:31

Câu 1: Tác hại của núi lửa ?

Trả lời:

- Khi núi lửa phun trào, núi lửa sẽ thiêu dụi và tàn phá toàn bộ những cảnh quan quanh đó.

- Nói cách khác, núi lửa phun trào là một nỗi sợ hãi, sự ám ảnh đến suy nghĩ và cuộc sống của người dân.

Nguyễn Trần Thành Đạt
13 tháng 12 2016 lúc 20:33

Câu 2: Trả lời:

Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.

Sáng
14 tháng 12 2016 lúc 12:07

- Núi lửa:

+ Là hình thức phun trào măc ma ở dưới sâu lên mặt đất.

+ Tác hại:

Thiêu cháy làng mạc, nhà cửa. Thậm chí còn gây ra chết người.

- Động đất:

+ Hiện tượng đất đá rung chuyển.

+ Tác hại:

Phá hủy nhà cửa, đường xá và làm chết người.

I love you Avni Aysha
Xem chi tiết
Đoàn Khắc Long
7 tháng 12 2018 lúc 10:20

1.Đặc điểm:

Độ dàyTrạng tháiNhiệt độ
Từ 5 km đến 70 kmRắn chắcCàng xuống sâu 
nhiệt độ càng cao, 
nhưng tối đa chỉ 
tới 1000°C

-Vỏ Trái Đất là lớp đá rắn chắc ở ngoài cùng của Trái Đất . Lớp này rất mỏng , chỉ chiếm 15% thể tích và 1% khối lượng của Trái Đất , nhưng lại có vai trò rất quan trọng . Vỏ Trái Đất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như : không khí , sinh vật , ... và là nơi sinh sống , hoạt động xã hội loài người .

-Vỏ Trái Đất dc cấu tạo do 1 số địa mảng nằm kề nhau .

- Vai trò của lớp vỏ Trái đất: Hẳn tất cả chúng ta đều biết, vỏ trái đất ngoài là nơi trú ngụ và tồn tại của con người thì nó còn là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác như không khí, sinh vật, nước…Có thể nói, đây chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người cũng như các loài sinh vật.

2. Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất, với lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng, có thể hủy diệt các vật thể sống. biến cải môi trường sống vùng ảnh hưởng của núi lửa. Phủ lấp làm hư hại các công trình xây dựng giao thông, thủy lợi…, cũng như các tài sản khác do con người tạo ra. Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái, hủy diệt, chí ít làm suy giảm tài nguyên sinh học vùng ảnh hưởng, có thể làm tăng tính nhạy cảm đối với các tai biến xói mòn đất lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất v.v…Thảm họa sóng thần : Các vụ núi lửa hoạt động ở vùng biển có thể tạo ra những con sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần. Ô nhiễm môi trường: Một lượng tro bụi lớn được phun ra trong một vụ phun núi lửa gây ra ô nhiếm môi trường, ảnh hưởng xấu đến hệ hô hấp của con người và động vật, làm ô nhiễm nguồn nước và làm bẩn rau quả. 
Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: Khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại, mưa lớn dẫn đến lụt lội có thể xảy ra. Ngoài ra, người ta cho rằng lượng khí giàu lưu huỳnh được phun ra và tích tụ lại trong bầu khí quyển hàng năm trời cũng góp phần làm thủng tầng ozone ở tầng bình lưu. Khi những đám tro bụi độc bay lên, chúng sẽ ion hóa không khí, gây ra bão điện. Tuy nhiên: Dung nham khi bị phân hủy sẽ tạo thành loại đất đỏ rất phì nhiêu, thích hợp với việc trồng các loại cây công nghiệp nên quanh núi dân cư vẫn đông đúc và tạo ra suối nước nóng, cột nước nóng ( có nhiều chất rắn hoà tan)...

3. 

Núi trẻNúi già
-Thấp 
-Dáng mềm 
-Bị bào mòn nhiều 
-Sườn thoải 
-Thung lũng rộng 
-Được hình thành cách 
đây hàng trăm triệu năm .
-Cao 
-Lớn 
-Ít bị bào mòn 
-Đỉnh nhọn 
-Sườn dốc 
-Thung lũng hẹp và sâu 
-Được hình thành cách đây hàng chục triệu năm
 
Thiên Thiên
Xem chi tiết
Heartilia Hương Trần
5 tháng 12 2016 lúc 22:18

- Nếu áp lực magma trong đây tăng đủ lớn, hoặc một vết nứt hình thành trên bề mặt, magma lại tiếp tục phun trào. Khi hiện tượng này xảy ra, dòng magma, lúc này được gọi là dung nham, tạo nên núi lửa.

- Vùng vành đai lửa Thái Bình Dương

- Núi lửa thường gây tác hại cho các vùng lân cận. Tro bụi và dung nham của nó có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương. và làm cho nhiều người chết. Nhưng các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phân hủy, vẫn có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư quanh vùng.

diem pham
21 tháng 12 2018 lúc 22:53

- Nếu áp lực magma trong đây tăng đủ lớn, hoặc một vết nứt hình thành trên bề mặt, magma lại tiếp tục phun trào. Khi hiện tượng này xảy ra, dòng magma, lúc này được gọi là dung nham, tạo nên núi lửa.

- Vùng vành đai lửa Thái Bình Dương

- Núi lửa thường gây tác hại cho các vùng lân cận. Tro bụi và dung nham của nó có thể vùi lấp các thành thị, làng mạc, ruộng nương. và làm cho nhiều người chết. Nhưng các vùng đất đỏ phì nhiêu do dung nham bị phân hủy, vẫn có sức hấp dẫn rất lớn về nông nghiệp đối với dân cư quanh vùng.

4. Đỗ Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Anh
9 tháng 1 2022 lúc 21:02
phuonghongque02/12/2019

Động đất diễn ra hàng ngày trên Trái Đất. Chúng có thể có sự rung động rất nhỏ để có thể cảm nhận cho tới đủ khả năng để phá hủy hoàn toàn các thành phố. Hầu hết các trận động đất đều nhỏ và không gây thiệt hại.

Tác động trực tiếp của trận động đất là rung cuộn mặt đất (Ground roll), thường gây ra nhiều thiệt hại nhất. Các rung động này có biên độ lớn, vượt giới hạn đàn hồi của môi trường đất đá hay công trình và gây nứt vỡ. Tác động thứ cấp của động đất là kích động lở đất, lở tuyết, sóng thần, nước triều giả, vỡ đê. Sau cùng là hỏa hoạn do các hệ thống cung cấp năng lượng (điện, ga) bị phá hủy.

Trong hầu hết trường hợp, động đất tự nhiên là chuỗi các vụ động đất có cường độ khác nhau, kéo dài trong thời gian nhất định, cỡ vài ngày đến vài tháng. Trong chuỗi đó thì trận động đất mạnh nhất gọi là động đất chính (mainshock), còn những lần yếu hơn thì gọi là dư chấn. Dư chấn trước động đất chính gọi là tiền chấn (Foreshock), còn sau động đất chính gọi là "Aftershock" nhưng trong tiếng Việt hiện dùng từ "dư chấn".

Năng lượng của động đất được trải dài trong một diện tích lớn, và trong các trận động đất lớn có thể trải hết toàn cầu. Các nhà khoa học thường có thể định được điểm mà các sóng địa chấn được bắt đầu. Điểm này được gọi là chấn tiêu (hypocentre). Hình chiếu của điểm này lên mặt đất được gọi là chấn tâm (epicenter).

Các trận động đất xảy ra dưới đáy biển có thể gây ra lở đất hay biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần.

Thái Hưng Mai Thanh
9 tháng 1 2022 lúc 21:06

Tham khảo:

Động đất:

-Giữa tháng hai và tháng 4 năm 2008 một chuỗi 1.000 trận động đất nhỏ xảy ra ở Hoa Kỳ, gọi là động đất Reno 2008 bắt đầu vào tháng hai và kết thúc vào tháng mười một.-Trong động đất El Hierro 2011-12. Từ tháng 7 năm 2011 cho đến tháng 10 năm 2011, hàng trăm trận động đất nhỏ đã được xác định. Năng lượng tích lũy được giải phóng bởi động đất hàng loạt tăng đáng kể ngày 28 tháng 9. Loạt động đất này là do chuyển động của mắc ma phía dưới hòn đảo, và vào ngày 9 tháng 10 dấu hiệu phun trào của một núi lửa dưới đại dương đã được phát hiện.-Hơn 500 trận động đất và dư chấn xảy ra trong một thời gian hai tuần trong tháng 2 năm 2008 gần Mexicali, dọc theo đứt gãy Cerro Prieto.-Năm 2013, quần đảo Santa Cruz trải qua một loạt trận động đất lớn có độ lớn 5 và 6 xảy ra trong hai tháng 1 và 2 - là tiền chấn của trận động đất Solomon 2013 8 độ ngày 6 tháng 6.-Trong năm 2014, một khu vực gần biên giới California/Oregon/Nevada trải qua hơn 800 trận động đất nhỏ trong khoảng thời gian ba tháng. Hơn 550 trận động đất có độ lớn khoảng 2.0 hoặc lớn hơn.

Núi lửa:

-Các ví dụ bao gồm hõm chảo Yellowstone trong Vườn quốc gia Yellowstone và hõm chảo Valles tại New Mexico (cả hai đều ở miền Tây nước Mỹ); hồ Taupo tại New Zealand; hồ Toba ở Sumatra, Indonesia; và Miệng núi lửa Ngorongoro ở Tanzania.

Lê Phương Mai
9 tháng 1 2022 lúc 21:07

Tham khảo:

VD về động đất :Năm 2011, ở miền Bắc (Hà Nội) cũng đã xảy ra một trận động đất với cường độ khoảng 7,0 Richter, làm nhiều đường xá bị hư hại nặng.-Vùng ngoài khơi Nam Trung Bộ, năm 1923 cũng có 1 trận động đất 6,1 độ Richter, đi cùng hiện tượng phun trào núi lửa

 

Tên Ko
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
25 tháng 8 2016 lúc 20:54

Đất sét: dẻo, mịn, làm được đồ dùng như : nồi đất.... 
Đất cát: đất có pha cát, tơi 
Đất thịt: đất trồng cây trái rất tốt, chắc nhưng xốp chứ không dẻo như đất sét

Không Tồn Tại
28 tháng 8 2016 lúc 15:23

Đất sét: dẻo mịn làm được một số vật dụng như: nồi đất, âu, chum, vại

Đất cát : đất có pha cát, tơi

Đất thịt:đất trồng cây trái tốt, chắc nhưng không dẻo như đất sét mà xốp

Nguyễn Thuỳ linh
Xem chi tiết

Nguyên nhân sinh ra hiện tượng núi lửa  là vì:nội lực sinh ra ở trong trái đất có tác động nén vào các lớp đá làm chúng bị uốn nếp,đứt gãy hoặc đẩy  chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất thành hiện tượng núi lửa.

K cho mk nha

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Mai Chi
22 tháng 12 2019 lúc 17:48

Bên dưới các ngọn núi này áp suất không lớn, dẫn đến việc hình thành những hồ mắc ma (magma), những hồ này hình thành từ chính lượng đá bị nóng chảy. ... Một khi áp lực tạo ra bởi hồ mắc ma lớn hơn áp lực do lớp đất đá bên trên, mắc ma sẽ phun trào tạo ra hiện tượng núi lửa.

k cho mình nha

Khách vãng lai đã xóa