Những câu hỏi liên quan
Hoàng Thanh  Trúc
Xem chi tiết
Hoàng Anh
9 tháng 1 lúc 15:27

Khi đi máy bay, trong giai doạn máy bay cất cánh ta cảm thấy hơi đau tức tai, đôi khi còn nghe thấy tiếng động trong tai vì:

        Khi máy bay cất cánh, độ cao tăng quá nhanh, áp suất khí quyển giảm đột ngột làm mất cân bằng giữa áp suất tai giũa và tai ngoài, đẩy màng nhĩ ra phía ngoài nên gây cảm giác hơi đau tức tai.

        Nếu vòi nhĩ mở thông với tai giữa với họng hầu làm giảm áp suất không khí ở tai giữa màng nhĩ bị đẩy nhanh về vị trí cũ. Sự di chuyển nhanh của màng nhĩ gây ra tiếng động

 

Bình luận (0)
Lâm Dương
12 tháng 1 lúc 15:32

Khi đi máy bay, trong giai doạn máy bay cất cánh ta cảm thấy hơi đau tức tai, đôi khi còn nghe thấy tiếng động trong tai vì:

        Khi máy bay cất cánh, độ cao tăng quá nhanh, áp suất khí quyển giảm đột ngột làm mất cân bằng giữa áp suất tai giũa và tai ngoài, đẩy màng nhĩ ra phía ngoài nên gây cảm giác hơi đau tức tai.

        Nếu vòi nhĩ mở thông với tai giữa với họng hầu làm giảm áp suất không khí ở tai giữa màng nhĩ bị đẩy nhanh về vị trí cũ. Sự di chuyển nhanh của màng nhĩ gây ra tiếng động

Bình luận (0)
hatsune miku
Xem chi tiết
Thắng  Hoàng
25 tháng 11 2017 lúc 12:28

Ai cũng có những ký ức gắn liền với tuổi thơ. Đối với tôi thì đó là những ngày hè khi bố tôi đi biển về, ông thường mua cho tôi một chiếc vỏ ốc lớn và nói rằng ông đã đem cả biển về nhà, chỉ cần tôi úp nó vào tai là có thể cảm thấy biển. Và quả thực khi áp chiếc vỏ ốc vào tai tôi có thể nghe thấy tiếng gió, tiếng sóng biển. Lúc đó tôi đã nghĩ chiếc vỏ ốc thần ký đó chứa cả biển ở bên trong. Tuy nhiên khi lớn lên tôi mới biết không phải như vậy, nhưng tại sao chúng ta lại nghe thấy tiếng sóng biển trong vỏ ốc lại là câu hỏi mà không phải ai cũng có thể trả lời.

Một số người cho rằng âm thanh mà bạn nghe từ vỏ ốc là âm thanh của dòng máu đang chảy trong các mạch máu trên tai của bạn. Tuy nhiên điều đó không thực sự chính xác. Vì nếu nó đúng thì khi bạn hoạt động mạnh, mạch máu lưu thông nhanh hơn thì bạn sẽ phải nghe thấy những âm thanh to và rõ hơn. Còn trên thực tế thì không phải như vậy, âm thanh không hề thay đổi cho dù bạn nằm im hay đang vận động mạnh.

Tại sao chúng ta nghe thấy tiếng sóng biển trong vỏ ốc?

Một số ý kiến lại cho rằng do luồng không khí bên trong vỏ ốc đã tạo ra tiếng ồn và bạn sẽ nhận thấy rằng âm thanh to hơn khi nhấc vỏ ra xa so với khi áp sát vào tai. Tuy nhiên, điều này này lại không đúng trong một căn phòng cách âm. Trong một căn phòng cách âm, vẫn còn không khí, nhưng khi bạn áp vỏ ốc vào tai sẽ không có bất cứ một âm thanh nào.

Vậy sự thật tại sao chúng ta nghe thấy tiếng sóng biển trong vỏ ốc là như thế nào? Các nhà khoa học đã tìm ra được câu trả lời chính xác có liên quan đến một số nguyên tắc vật lý cơ bản. Sự thật thì những gì chúng ta nghe thấy trong vỏ ốc là những tiếng động xung quanh, nhưng đã được biến đổi.

Giống như khi một người thổi vào miệng chai bia rỗng, bạn có thể nghe thấy âm thanh phát ra giống như một nốt nhạc. Đó chính là hiện tượng cộng hưởng âm, chai bia rỗng giống như một khoang cộng hưởng. Âm thanh phản xạ bên trong khoang cộng hưởng và tùy thuộc vào hình dạng của nó, âm thanh sẽ có những tần số khác nhau. Chiếc vỏ ốc cũng đóng vai trò gần giống với chai bia rỗng, một khoang cộng hưởng. Tuy nhiên do cấu trúc đặc biệt của nó, bạn không cần thổi vào vỏ ốc để nghe được âm thanh mà chỉ cần những tạp âm xung quanh là đã có thể tạo nên sự cộng hưởng bên trong.

Tại sao chúng ta nghe thấy tiếng sóng biển trong vỏ ốc?

Tiến hành nghiên cứu trong một căn phòng khá ồn ào, các chuyên gia đã đặt một cái cốc gần tai (vì cấu tạo bên trong cốc đơn giản hơn nhiều so với vỏ ốc) và gắn chiếc micro rất nhỏ ngay sau màng nhĩ. Micro đã thu lại một âm thanh có cường độ 15dB ở tần số cộng hưởng của chiếc cốc là 648Hz. Và ở tần số gấp đôi (1296Hz), âm thanh nghe được là 16dB. Tuy nhiên, để những chiếc vỏ có thể tạo ra âm thanh đại dương thì môi trường xung quanh đó phải có tiếng động. Nếu bạn đi vào một căn phòng cách âm và đặt vỏ ốc lên tai, chắc chắn bạn sẽ không nghe thấy gì.

Thực tế thì tiếng phát ra từ vỏ ốc không thực sự giống với tiếng sóng biển cho lắm. Tuy nhiên bộ não của con người rất giỏi trong việc tưởng tượng, đặc biệt là những thứ có sự liên quan với nhau, như vỏ ốc và sóng biển. Chính vì thế mà khi nghe tiếng phá ra từ vỏ ốc chúng ta thường liên tưởng đến tiếng của biển. Còn nếu bạn để ý một chút sẽ thấy âm thanh này giống tiếng gió lùa hơn là tiếng sóng biển.

Chúng ta đang sống giữa rất nhiều âm thanh hỗn tạp, tuy nhiên hầu như chúng ta không để ý đến chúng, trí não của chúng ta bỏ qua chúng và chỉ tập trung vào những thứ bạn đang quan tâm. Điều này tương tự như việc đôi khi chúng ta chỉ cảm nhận được những chiếc tất hay đồ lót trong một thời gian ngắn sau khi mặc chúng vào. Và trong cả ngày hôm đó, ý thức về sự xuất hiện của chúng sẽ không còn. Tương tự như vậy, sau một thời gian đã quen với các tạp âm, bộ não của chúng ta sẽ bỏ qua chúng. Sự kết hợp của tai và não đã làm thay đổi âm thanh đi vào. Não cố gắng giải thích xuất xứ của tiếng động mới này là vì bạn đã hoặc đang ở gần biển, và vì vậy nó chính là “tiếng sóng biển” vọng về.

Cốc nước cũng như vỏ ốc.

Bình luận (0)
hatsune miku
25 tháng 11 2017 lúc 12:57

 câu trả lời của mk là :

khi úp cốc vào tai,long cốc tạo nên sự cộng hưởng của rất nhiều âm thanh với tần số khác nhau ở bên ngoài ko khỉ,khiển âm thanh trong cốc được tăng nên đáng kể.bởi vậy,khi úp miệng cốc bên tai ta nhge thấy tiếng ù ù .

Bình luận (0)
Bùi Tiến Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thùy
28 tháng 11 2016 lúc 9:56

1. Em đã từng được nghe tiếng vang ở:

- Tiếng vang ở vùng có núi

- Tiếng vang trong phòng rộng

- Tiếng vang từ giếng nước sâu

Nghe được tiếng vang đó Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi, tường, mặt nước giếng rồi dội lại đến tai ta.

2.Ta nghe âm ở trong phòng kín to hơn là vì ở trong phòng kín ta nghe được đồng thời âm phát ra và âm phản xạ nên to hơn, còn khi ở ngoài trời ta chỉ nghe âm phát ra.

3.Mình không hiểu đề bài ( hình như thiếu câu hỏi )

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 12:50

Câu 1: Trả lời:

Một số ví dụ về tiếng vang:

+ Tiếng vang ở vùng có núi. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến núi rồi dội trở lại đến tai ta.

+ Tiếng vang trong phòng rộng. vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến tường phòng rồi dội lại đến tai ta.

+ Tiếng vang từ giếng sâu. Vì ta phân biệt được âm phát ra trực tiếp và âm truyền đến mặt nước giếng rồi dội lại tai ta.


 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
28 tháng 11 2016 lúc 12:52

Câu 2: Trả lời:

Ta thường nghe được âm thanh trong phòng kín to hơn khi nghe chính âm thanh đó ngoài trời vì ở ngoài trời ta chỉ nghe được âm phát ra, còn ở trong phòng kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường cùng một lúc nên nghe to hơn.

Bình luận (0)
Hậu Vệ Thép
Xem chi tiết
Nguyen Van Hieu
17 tháng 12 2018 lúc 19:34

vì tai người chỉ nghe dc âm thanh tầng số từ 20db dế 120db nên khi nghe âm thanh to hơn 120db ta sẽ thấy đau nhức tai

Bình luận (0)
Ngọc Đạt Nguyễn
17 tháng 12 2018 lúc 19:39

Vì âm thanh to sẽ làm cho màng nhĩ trong tai dao động mạnh, gây ra cảm giác điếc tai

VD: bạn sẽ bịt tai để giảm bớt tiếng ồn. Nếu ở trong nhà thì bạn có thể đóng cửa lại

Bình luận (0)
Nguyễn THL
Xem chi tiết
£€Nguyễn -.- Nguyệt ™Ánh...
6 tháng 2 2021 lúc 19:09

Xương sọ, xương hàm nhai kẹo , nên nó truyền âm tốt đến màng nhĩ làm tai nghe rõ, còn âm truyền qua không khí sang người bên cạnh không tốt bằng. Vì vậy khi ta nhai kẹo ròn cứng thì chúng ta nghe thấy , còn người bên cạnh hầu như không nghe thấy gì

chúc bạn học tốt

Bình luận (2)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2019 lúc 14:56

Xương sọ, xương hàm cũng là những chất rắn, nên nó truyền âm tốt đến màng nhĩ làm tai nghe rõ, còn âm truyền qua không khí sang người bên cạnh không tốt bằng. Vì vậy ta nghe được tiếng động chói tai, còn người bên cạnh hầu như không nghe thấy gì

Bình luận (0)
duc suong
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
12 tháng 12 2021 lúc 19:31

B

Bình luận (0)
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
12 tháng 12 2021 lúc 19:32

B

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
12 tháng 12 2021 lúc 19:32

B

Bình luận (0)
...Kho Câu Hỏi...
Xem chi tiết
nhu ngoc hau
7 tháng 4 2017 lúc 12:38

vì am ri chuen ra chan Âm học lớp 7

Bình luận (1)
Đặng Trần Thảo Lê
23 tháng 11 2017 lúc 20:34

a/ Vì giữa khí quyển của trí đất và khí quyển của sao Mộc là môi trường chân không nên âm thanh phát ra ko thể truyền đến tai ta( âm thanh không thể truyền qua môi trường chân không

b/ Vì vận tốc truyền âm (rung động) trong chất rắn (mặt đất) lớn hơn vận tốc truyền âm trong chất khí (không khí)\

Mình không biết đúng ko nữagianroi

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Hoàng
25 tháng 3 2018 lúc 20:39

a, vì âm không thể truyền qua môi trường chân không

b, vì vận tốc truyền âm trong không khí nhỏ hơn vận tốc truyền ánh sáng

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 8 2018 lúc 11:18

Do khi ta mặc áo len, dạ, cơ thể ta cọ xát với áo, nên cả cơ thể và áo đều bị nhiễm điện. Khi ta cởi áo thì các phần trên áo sẽ phóng điện do tiếp xúc gần nhau, làm ta thấy các đốm sáng li ti, kèm theo việc phóng điện là sự nóng lên của phần không khí nhỏ ở đó, làm không khí dãn nở nhanh gây ra tiếng nổ lép bép. Do áo và cơ thể nhiễm điện nên nó bị hút dính vào người. 

Bình luận (0)