viết đoạn văn từ 8-10 câu cảm nghĩ về mẹ có dùng so sánh, nói giảm-nói tránh
Câu 2: Viết đoạn văn ( khoảng 10 câu) có sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh và nói giảm nói tránh. (6 điểm)
Trong gia đình từ ba mẹ đến anh chị em ai cũng yêu quý chiều chuộng tôi hết mực nhưng người yêu quý tôi và cũng là người mà tôi vô cùng kính yêu là bà. Bà là một người phụ nữ đảm đang và luôn yêu thương con cháu. Bà hiền hậu và luôn mang những thứ của thực tế để răn dạy chúng tôi.Với tôi bà như người mẹ thứ ba (ngoài thầy cô với cha mẹ ra). Tuy bà đã mãi rời xa chúng tôi, rời xa ngôi nhà bà gắn bó bấy lâu nhưng mỗi thành viên trong gia đình tôi vẫn luôn nhớ về bà, nhớ những điều bà răn dạy. Tôi yêu bà và mong bà mãi bình yên nơi thế giới xa xăm ấy.
=> Nói giảm nói tránh: rời xa- chỉ cái chết để làm giảm bớt sự đau thương mất mát.
=>So sánh: bà như người mẹ thứ ba
Em tham khảo:
Ai cũng biết rằng tình cảm bạn bè đối với mỗi người không thể nào thiếu được. Đó là thứ tình cảm thật trong sáng và cao cả. Đúng như vậy tôi cũng có một người bạn tri kỉ từ tiểu học, gắn bó như hình với bóng(Câu chứa phép so sánh). Tôi và Hương chơi với nhau rất thân. Có món gì ngon Hương và tôi cũng chia sẻ với nhau, có chuyện gì vui cũng háo hức kể cho nhau nghe. Đôi khi chưa ngoan bị bố mẹ mắng chúng tôi cũng chia sẻ với nhau. Cứ như thế, tình cảm bạn bè mỗi lúc một khăng khít hơn theo năm tháng. Khi bước chân vào đại học, mỗi đứa chọn một trường khác nhau nhưng vẫn không thể thiếu nhau mỗi khi đi chơi hay có chuyện vui, chuyện buồn. Cứ gặp nhau là nói chuyện không biết mệt. Tình cảm bạn bè đơn giản thế đấy. Chúng ta nên trân trọng tình bạn.
hãy viết đoạn văn Diễn dịch khoảng 12 câu; sử dụng cách nói giảm nói tránh, tình thái từ để nêu Cảm nghĩ về nhân vật Giôn-xi
viết đoạn văn ngắn (6-8) có sự dụng biện pháp nói giảm nói tránh nêu cảm nghĩ của em về cái chết của cô bé bán diêm (có chú thích)
ĐỀ ÔN TẬP 1:
Viết đoạn văn khoảng (10 – 15 dòng) bày tỏ cảm xúc của em về mẹ. (Sử dụng ít nhất một từ tượng hình, một biện pháp tu từ nói giảm nói tránh)
ĐỀ ÔN TẬP 2:
Viết đoạn văn khoảng (10 – 15 dòng) bày tỏ cảm xúc của em về những phẩm chất đáng kính của nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn ‘‘Lão Hạc’’ của nhà văn Nam Cao. (sử dụng một trợ từ, một tình thái từ)
ĐỀ ÔN TẬP 1:
Viết đoạn văn khoảng (10 – 15 dòng) bày tỏ cảm xúc của em về mẹ. (Sử dụng ít nhất một từ tượng hình, một biện pháp tu từ nói giảm nói tránh)
ĐỀ ÔN TẬP 2:
Viết đoạn văn khoảng (10 – 15 dòng) bày tỏ cảm xúc của em về những phẩm chất đáng kính của nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn ‘‘Lão Hạc’’ của nhà văn Nam Cao. (sử dụng một trợ từ, một tình thái từ)
Lớp 8Ngữ văn
viết đoạn văn giới thiệu về người bạn trong đó có sd phép nói giảm nói tránh (dùng từ đồng nghĩa, dùng cách nói vòng,dùng cách nói phủ định) và gạch chân giải thích rõ yêu câu đề bài
Viết đoạn văn (khoảng 8 - 10 câu) nêu suy nghĩ, cảm nhận của em về vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước ta từ các tác phẩm nói vượt thác . Trong đoạn có sử dụng 1 phép so sánh (gạch chân, chú thích).
Trong văn bản "Vượt thác" của Võ Quảng, hình ảnh dượng Hương Thư "giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ" là một hình ảnh so sánh đầy sức gợi. Hình ảnh ấy khiến ta liên tưởng tới những hình ảnh huyền thoại anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường của những Đăm Săn, Xinh Nhã bằng xương, bằng thịt đang hiển hiện trước mắt. So sánh như vây, tác giả nhằm khắc hoạ nổi bật và tôn vinh sức mạnh của con người trong công cuộc chế ngự thiên nhiên. Lớp lớp những thế hệ trên mảnh đất này đã lao công khổ tứ với sự nghiệp chinh phục thiên nhiên hoang dã đổ giành phần sống cho mình, và hôm nay, không phải chỉ một mình dượng Hương Thư, không phải một mình người dân chài nào trên mảnh đất này đang đơn độc chống chọi với thác dữ mà là oai linh của hàng trăm người anh hùng đang tụ hội cùng hậu thế vượt qua thử thách. Không chỉ vậy, cách so sánh này còn đối lập mạnh mẽ với một hình ảnh "dượng Hương Thư ở nhà, nói nãng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ". Qua đó, tác giả khẳng định một phẩm chất đáng quí của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trọng công việc, trong khó khăn, thử thách.
Viết đoạn văn nói về tình bạn có sử dụng nói giảm nói tránh (khoảng 10 câu)
Ai cũng biết rằng tình cảm bạn bè đối với mỗi người không thể nào thiếu được. Đó là thứ tình cảm thật trong sáng và cao cả. Đúng như vậy tôi cũng có một người bạn tri kỉ từ tiểu học. Tôi và Hương chơi với nhau rất thân. Có món gì ngon Hương và tôi cũng chia sẻ với nhau, có chuyện gì vui cũng háo hức kể cho nhau nghe. Đôi khi chưa ngoan bị bố mẹ mắng chúng tôi cũng chia sẻ với nhau. Cứ như thế, tình cảm bạn bè mỗi lúc một khăng khít hơn theo năm tháng. Khi bước chân vào đại học, mỗi đứa chọn một trường khác nhau nhưng vẫn không thể thiếu nhau mỗi khi đi chơi hay có chuyện vui, chuyện buồn. Cứ gặp nhau là nói chuyện không biết mệt. Tình cảm bạn bè đơn giản thế đấy. Chúng ta nên trân trọng tình bạn, đừng vì lợi ích cá nhân mà đánh mất bạn bè nhé!
Ai cũng biết rằng tình cảm bạn bè đối với mỗi người không thể nào thiếu được. Đó là thứ tình cảm thật trong sáng và cao cả. Đúng như vậy tôi cũng có một người bạn tri kỉ từ tiểu học. Tôi và Hương chơi với nhau rất thân. Có món gì ngon Hương và tôi cũng chia sẻ với nhau, có chuyện gì vui cũng háo hức kể cho nhau nghe. Đôi khi chưa ngoan bị bố mẹ mắng chúng tôi cũng chia sẻ với nhau. Cứ như thế, tình cảm bạn bè mỗi lúc một khăng khít hơn theo năm tháng. Khi bước chân vào đại học, mỗi đứa chọn một trường khác nhau nhưng vẫn không thể thiếu nhau mỗi khi đi chơi hay có chuyện vui, chuyện buồn. Cứ gặp nhau là nói chuyện không biết mệt. Tình cảm bạn bè đơn giản thế đấy. Chúng ta nên trân trọng tình bạn.
Who is hương
Viết đoạn văn 7-9 câu nêu suy nghĩ về chị Dậu trong văn bản " Tức nước vỡ bờ" có sữ dụng biện pháp nói giảm nói tránh
Em tham khảo:
Nhân vật chị Dậu trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ là một người phụ nữ hết lòng yêu thương chồng con. Hình ảnh của chị đã gợi lên trong lòng ta niềm thương xót ngậm ngùi về số phận ''không được yên ổn''(nói giảm nói tránh) của chị cũng như của bao người nông dân lương thiện. Từ đó ta lại càng căm phẫn chế độ thực dân phong kiến, căm phẫn xã hội mục nát đầy bóng tối đã đưa đẩy con người đến bước đường cùng. Chị Dậu là nhân vật chính diện trong đoạn trích. Ở chị có sự xung đột nội tâm nhưng không biến đổi theo hoàn cảnh: trước sau vẫn là người đảm đang, chung thủy, thương chồng, thương con và căm thù bọn cường hào áp bức. Chị tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam trước Cách mạng. Sức mạnh của chị cũng là sức mạnh của người lao động. Tuy vốn hiền lành, nhẫn nhục nhưng khi bị áp bức nặng nề thì người lao động, sẵn sàng vùng lên đấu tranh.