Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Đinh
Xem chi tiết
Trần Nhi
Xem chi tiết
Phạm Nguyễn Thúy Vy
Xem chi tiết
Tử Nguyệt Hàn
30 tháng 9 2021 lúc 10:17

tam giác ABC vuông tại A có
* BC2=AB2+AC2
  BC2=92+122=225
  BC=15cm
* AH.BC=AB.AC
  AH.15=9.12
AH.15=108
  AH=7,2cm
\(sinB=\dfrac{4}{5};cosB=\dfrac{3}{5};tanB=\dfrac{4}{3};cotanb=\dfrac{3}{4}\)
\(=>sinC=\dfrac{3}{5};cosC=\dfrac{4}{5};tanC=\dfrac{3}{4};cotanC=\dfrac{4}{3}\)

Bình luận (0)
Tử Nguyệt Hàn
30 tháng 9 2021 lúc 10:19

b)
tam giác ABC vuông tại A có
AC.AK=AH2
HB.HC=AH2
=>AC.AK=HB.HC
\(=>\dfrac{AC}{HC}=\dfrac{HB}{AK}\)

Bình luận (0)
Thanh Trúc Dương Thị
Xem chi tiết
phamthiminhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 7 2021 lúc 21:38

Vì \(\widehat{B}=120^0\) nên đường cao AH ứng với cạnh BC sẽ nằm ngoài tam giác ABC

Ta có: \(\widehat{ABH}+\widehat{ABC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABH}+120^0=180^0\)

hay \(\widehat{ABH}=60^0\)

Xét ΔABH vuông tại H có

\(\widehat{ABH}=60^0\)(cmt)

nên \(\sin\widehat{ABH}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)\(\cos\widehat{ABH}=\dfrac{1}{2}\)\(\tan\widehat{ABH}=\sqrt{3}\)\(\cot\widehat{ABH}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)

Xét ΔABH vuông tại H có 

\(\widehat{BAH}=30^0\)

nên \(\sin\widehat{BAH}=\dfrac{1}{2}\)\(\cos\widehat{BAH}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)\(\tan\widehat{BAH}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)\(\cot\widehat{BAH}=\sqrt{3}\)

Bình luận (0)
trần huy quang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 8 2021 lúc 20:11

b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB^2=21\\AC^2=28\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AB=\sqrt{21}\left(cm\right)\\AC=2\sqrt{7}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\sin\widehat{B}=\cos\widehat{C}=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{2\sqrt{7}}{7}\)

\(\cos\widehat{B}=\sin\widehat{C}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{\sqrt{21}}{7}\)

\(\tan\widehat{B}=\cot\widehat{C}=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{2\sqrt{7}}{\sqrt{21}}=\dfrac{2\sqrt{3}}{3}\)

\(\cot\widehat{B}=\tan\widehat{C}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{\sqrt{21}}{2\sqrt{7}}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

Bình luận (0)
phamthiminhanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2021 lúc 0:45

a) Ta có: BD là tia phân giác của \(\widehat{CBA}\)(gt)

nên \(\widehat{CBD}=\widehat{ABD}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

Từ A kẻ đường thẳng song song với BD cắt BC tại E

Ta có: BD//AE(gt)

nên \(\widehat{CBD}=\widehat{BEA}\)(hai góc đồng vị) và \(\widehat{ABD}=\widehat{BAE}\)(hai góc so le trong)

mà \(\widehat{CBD}=\widehat{ABD}=60^0\)(cmt)

nên \(\widehat{BEA}=\widehat{BAE}=60^0\)

Xét ΔBEA có \(\widehat{BEA}=\widehat{BAE}=60^0\)(cmt)

nên ΔBEA đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

\(\Leftrightarrow BA=BE=EA=6\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow CE=CB+BE=12+6=18\left(cm\right)\)

Xét ΔCEA có BD//AE(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AE}=\dfrac{CB}{CE}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow\dfrac{BD}{6}=\dfrac{12}{18}=\dfrac{2}{3}\)

hay BD=4(cm)

b) Ta có: M là trung điểm của BC(gt)

nên \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)

Xét ΔBAM có BA=BM(=6cm)

nên ΔBAM cân tại B(Định nghĩa tam giác cân)

mà BD là đường phân giác ứng với cạnh AM(gt)

nên BD là đường cao ứng với cạnh AM(Định lí tam giác cân)

hay BD⊥AM(đpcm)

Bình luận (0)
Nguyễn Tôn Minh Phương
Xem chi tiết
1 9 6 7 ♪
Xem chi tiết

Giải:

Đây nha!!!~HT~
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa