Những câu hỏi liên quan
Mii Trà
Xem chi tiết
thai hoang
12 tháng 8 2018 lúc 9:54

Tan học. Tôi và Nghi đang thong thả bước trên đường về nhà. Bỗng dưng mây đen kéo đến đen nghịt cả bầu trời. Người đi đường rảo bước về nhà hay tìm nơi ẩn trú. Nghi nắm chặt tay tôi nói như giục: " Mưa! Mưa! Chúng ta chạy nhanh về nhà kẻo ướt!". Nhưng không kịp, chỉ trong chớp mắt, một trận mưa to trút xuống ào ào như thác chảy, phủ cảnh trời màu trắng đục. Mãi gần nửa giờ sau mưa mới bắt đầu nhẹ hột rồi dứt hẳn. Mưa đã tạnh. Qua làn mây trắng mỏng, mặt trời chiếu ánh sáng dịu xuống mặt đường sạch bụi. Ngoài đường xe cộ tấp nập, khách bộ hành lại nhộn nhịp qua lại. Tôi và Nghi nhanh chân bước vội về nhà. 
( Câu đặc biệt: Tan học. 
Mưa! Mưa ! )

ok nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Dũng
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
10 tháng 8 2023 lúc 19:26

Trong sự nghiệp xây dựng đất nước công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước ngày nay, xã hội ta ngày một phát triển. (Câu trần thuật - trình bày)Cùng với đó là sự hiểu biết về trình độ và khả năng chuyên môn là điều không thể thiếu của mỗi người. Tuy nhiên, đã có nhiều bạn trẻ hiện nay quá chú trọng vào việc học lí thuyết ở nhà trường mà đôi khi quên mất phải thực hành-một điều hết sức quan trọng. Mối quan hệ giữa học và hành một lần nữa được nhấn mạnh qua câu tục ngữ: “Học đi đôi với hành”. Học là hoạt động tiếp thu những tri thức của nhân loại đã được đúc kết qua mấy ngàn năm lịch sử. Chúng ta có thể học ở trường qua sự truyền thụ của thầy cô, học ở bạn bè; tự học ở sách vở và thực tế cuộc sống. Học để nâng cao trình độ hiểu biết của bản thân. Tuy nhiên khi học phải tóm lược kiến thức cơ bản để dễ nhớ, dễ vận dụng… Hành là quá trình vận dụng những kiến thức đã học vào những công việc hàng ngày. Ví dụ như một bác sĩ đem những kiến thức tiếp thu được trong suốt quá trình đào tạo sáu, bảy năm ở trường đại học để vận dụng vào việc chữa bệnh cho mọi người. Những kiến trúc sư, kĩ sư xây dựng đem kiến thức đã học để thiết kế và thi công bao công trình như nhà máy, bệnh viện, trường học, công viên…để phục vụ đời sống con người. Học sinh vận dụng những điều thầy giáo dạy để làm một bài toán khó, một bài văn…Đó là hành. Bác Hồ cũng đã từng khẳnng định: Học để hành, có nghĩa là học để cho tốt. Thực tế cho thấy có học có hơn. Ông cha ta ngày xưa đã nói: Bất học, bất tri lí ( Không học thì không biết đâu là phải, là đúng). Mục đích cuối cùng của sự học là nhằm phục vụ cho mọi công việc đạt hiệu quả cao hơn. Nếu học được lí thuyết dù cao siêu đến đâu chằng nữa mà không đem ra vận dụng vào thực tế thì việc học ấy chỉ tốn thời gian, công sức, tiền bạc mà thôi. Học kết hợp với hành không phải là vừa học vừa làm. Như khi ta học lí thuyết môn toán Lượng giác ở trường, ta thực hành những kiến thức đó bằng cách làm thật nhiều bài tập để nắm vững những lí thuyết ấy. Nói chung phương châm “Học đi đôi với hành” là hoàn toàn chính xác. Nếu không kết hợp học với hành thì không thể đạt được hiệu suất cao trong công việc được! Vậy nên chúng ta phải vừa học vừa thực hành. (Câu cầu khiến - đề nghị)

Tuệ Lâm

Bình luận (0)
Nguyễn Quang
Xem chi tiết
nthv_.
26 tháng 9 2021 lúc 15:54

Tham khảo:

Vô cảm - không có cảm xúc hay không có tình cảm với sự vật, sự việc - đang dần trở thành một vấn nạn trong xã hội. "Vô cảm" không chỉ được thể hiện qua sự thờ ơ, mà còn từ những hành động vô nhân tính như chụp ảnh, quay phim khi thấy người gặp nạn; thậm chsi là những việc làm vô trách nhiệm nhưu hôi của khi thấy tai nạn. Hậu quả là tạo nên một xã hội lạnh lẽo, hờ hững; con người không nơi nương tựa càng trở nên bơ vơ; những mảnh đời khó khăn lạc lối trogn môi trương phát triển kinh tế nhưng thụt lùi về hơi ấm và hanh phúc của việc quan tâm và được quan tâm. Nguy hiểm sẽ luôn bao trùm mọi nơi, nhwungx việc làm trái đạo đức càng gia tăng, đông fthoiwf kéo theo mối lo âu thường trực trong mỗi người. Vì vậy, ta cần phải hành động để ngăn chặn những mối hiểm họa này bằng cách: gắn kết hơn với gia đình, bạn bè; sẻ chia với những con người bắt hạnh; trau dồi kiến thức về cách ứng xử và đạo đức thông qua những hoạt động trải nghiệm có tính gắn kết; ... Vậy nên, hãy học cách yêu thương, đẻ rồi lan tỏa tình yêu thương của mình tới toàn xã hội và ngăn chặn một tương lai mịt mờ chỉ vì "vô cảm".

Bình luận (0)
Keisha
26 tháng 9 2021 lúc 15:54

Từ bé đến giờ, Văn học luôn là sự yêu thích của tôi. Trong tất cả các môn: Toán, Anh, Lý, Hóa, Sinh, Sử, Địa,... thì tôi luôn có hứng thú với việc học Văn. Nói về các câu ca dao, tục ngữ, thơ ca... mà được ông cha ta truyền lại từ đời này sang đời khác,được học các văn bản nhiều thể loại như nhật dụng, kí, nghị luận... Những buổi giảng Văn của cô Linh - cô giáo chủ nghiệm của lớp tôi, luôn làm tôi chăm chú, lắng nghe đến mê mẩn. Học Văn là phải hiểu nội dung của văn bản, luôn biết tìm tòi cái mới để khiến môn Văn thêm phần thú vị và không bị nhàm chán.

Bình luận (0)
Họ Và Tên
Xem chi tiết
meo nami
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Bích
Xem chi tiết
Nhung Thị
Xem chi tiết
Kha Nguyen
Xem chi tiết
Lê Thị Huyền
Xem chi tiết

Tham khảo:

Phong cách HCM là sự kết hợp hài hòa giữa giản dị và thanh cao. Ở cương vị lãnh đạo cao nhất của Đảng và Nhà nước nhưng Bác có một lối sống vô cùng giản dị. NƠi, nơi làm việc của Người là chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao như cảnh quê nhà quen thuộc. Chiếc nhà sàn cũng chỉ vẻn vẹn có vài phòng tiếp khách, là nơi họp của bộ chính trị,... Trang phục của Bác cũng hết sức giản dị: bộ quàn áo bà ba nâu, chiếc áo trân thủ, đôi dép lốp thô sơ,...Về việc ăn uống của người cũng rất đạm bạc: cá kho, rau luộc, dưa ghém,cà muối, cháo hoa,...Nhà thơ Việt Phương từng ghi lại nét đẹp giản dị, đạm bạc trong cách sống của HCM:"Bác thường để lại đĩa thịt gà mà ăn trọn quả cà xứ Nghệ-Không thích nói to và đi lại rất khẽ cả trong vườn".
Cách sống giản dị, đạm bạc của HCM lại vô cùng thanh cao. Dây không phải là lối sống khắc khổ của những con người tự vui trong cảnh nghèo. Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hóa, tự làm cho khác đời, hơn đời. Đây là cách sống có văn hóa đã trở thành một quan niệm thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên. Nhà thơ Tố Hữu đã khái quát vẻ đẹp giản dị mà vĩ đại của HCM trong hai câu thơ "Mong manh áo vải hồn muôn trượng/Hơn tượng đồng phơi những lối mòn"

Bình luận (0)