đặt 2 câu khác nhau để tạo ra hiện tượng đồng âm.
b)Nặng
đặt 2 câu khác nhau để tạo ra hiện tượng đồng âm.
a)Nặng
b)Ngọt
A ) con voi này rất NẶNG
con sẽ không để bố mẹ NẶNG lòng
B cái kem này ngọt thật
Bạn thật ngọt ngào
a. Em đã nặng vậy rồi cơ à?
Bố mẹ chưa bao giờ nặng lời với em.
b. Cô ấy có giọng nói thật ngọt ngào
Bánh kem này ngọt quá
đặt 2 câu khác nhau để tạo ra hiện tượng đồng âm.
b)Ngọt
- "Vết cắt này ngọt thật."
- "Cái kẹo này ngọt thật."
Câu 1. Khi hai vật nhiễm điện đặt gần nhau thì có hiện tượng hút nhau. Ta có thể kết luận:
1 điểm
A. Chúng đều bị nhiễm điện âm.
B. Chúng đều bị nhiễm điện dương.
C. Chúng nhiễm điện khác loại.
D. Các nhận định trên đều sai.
Xóa lựa chọn
Câu 2. Dòng điện chạy qua chất khí trong bút thử điện làm chất khí này
1 điểm
A, Đông đặc
B. Lạnh đi,
C. Phát sáng
D. Ngưng tụ
Xóa lựa chọn
Câu 3.Khi hoạt động, dụng cụ nào dưới đây không gây ra tác dụng nhiệt
1 điểm
A. Quạt điện.
B. Máy hút bụi
C. Bàn là.
D. Không có dụng cụ nào
Xóa lựa chọn
Câu 4. Tác dụng hóa học của dòng điện được dùng trong trường hợp nào dưới đây
1 điểm
A. Nấu cơm.
B. Làm quạt quay
C. Phát sáng
D. Mạ điện
Xóa lựa chọn
Câu 5. Khi có dòng điện chạy qua một cuộn dây quấn quanh lõi sắt non sẽ trở thành
1 điểm
A. Một bếp điện.
B. Một bóng đèn
C. Một nam châm điện
D. Một chiếc bút thử điện
Câu 6. Dòng điện không có tác dụng nào
1 điểm
A. Làm nóng dây dẫn.
B. Làm tê liệt thần kinh.
C. Quay kim nam châm.
D. Hút các vụn giấy
Câu 7. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ nào khi hoạt động bình thường
1 điểm
A. Ruột ấm điện
B. Công tắc
C. Đèn báo tivi
D. Bàn là điện
Câu 8.Tác dụng nhiệt của dòng điện có ích khi chạy qua các dụng cụ khi hoạt động bình thường
1 điểm
A. Bàn là
B. Ấm điện
C, Nồi cơm điện
D. Tất cả các án đều đúng
Câu 9. Tác dụng nhiệt của dòng điện có ích khi chạy qua các dụng cụ khi hoạt động bình thường. Chọn đáp án sai
1 điểm
A. Bàn là
B. Ấm điện
C. Nồi cơm điện
D. Các đáp án A,B,C đều sai
Câu 10. Dây tóc bóng đèn thường làm bằng
1 điểm
A. Vonfram
B. Đồng
C. Bạc
D. Nhôm
Câu 11. Kim loại là chất dẫn điện vì có các:
1 điểm
A. Êlectrôn tự do.
B. Hạt mang điện
C. Electrôn
D. Điện tích
Câu 12. Vật nào dưới đây là vật dẫn điện:
1 điểm
A, Một đoạn dây nhựa
B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một thỏi sứ.
D. Một mảnh gỗ khô.
Câu 1. Khi hai vật nhiễm điện đặt gần nhau thì có hiện tượng hút nhau. Ta có thể kết luận:
1 điểm
A. Chúng đều bị nhiễm điện âm.
B. Chúng đều bị nhiễm điện dương.
C. Chúng nhiễm điện khác loại.
D. Các nhận định trên đều sai.
Xóa lựa chọn
Câu 2. Dòng điện chạy qua chất khí trong bút thử điện làm chất khí này
1 điểm
A, Đông đặc
B. Lạnh đi,
C. Phát sáng
D. Ngưng tụ
Xóa lựa chọn
Câu 3.Khi hoạt động, dụng cụ nào dưới đây không gây ra tác dụng nhiệt
1 điểm
A. Quạt điện.
B. Máy hút bụi
C. Bàn là.
D. Không có dụng cụ nào
Xóa lựa chọn
Câu 4. Tác dụng hóa học của dòng điện được dùng trong trường hợp nào dưới đây
1 điểm
A. Nấu cơm.
B. Làm quạt quay
C. Phát sáng
D. Mạ điện
Xóa lựa chọn
Câu 5. Khi có dòng điện chạy qua một cuộn dây quấn quanh lõi sắt non sẽ trở thành
1 điểm
A. Một bếp điện.
B. Một bóng đèn
C. Một nam châm điện
D. Một chiếc bút thử điện
Câu 6. Dòng điện không có tác dụng nào
1 điểm
A. Làm nóng dây dẫn.
B. Làm tê liệt thần kinh.
C. Quay kim nam châm.
D. Hút các vụn giấy
Câu 7. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ nào khi hoạt động bình thường
1 điểm
A. Ruột ấm điện
B. Công tắc
C. Đèn báo tivi
D. Bàn là điện
Câu 8.Tác dụng nhiệt của dòng điện có ích khi chạy qua các dụng cụ khi hoạt động bình thường
1 điểm
A. Bàn là
B. Ấm điện
C, Nồi cơm điện
D. Tất cả các án đều đúng
Câu 9. Tác dụng nhiệt của dòng điện có ích khi chạy qua các dụng cụ khi hoạt động bình thường. Chọn đáp án sai
1 điểm
A. Bàn là
B. Ấm điện
C. Nồi cơm điện
D. Các đáp án A,B,C đều sai
Câu 10. Dây tóc bóng đèn thường làm bằng
1 điểm
A. Vonfram
B. Đồng
C. Bạc
D. Nhôm
Câu 11. Kim loại là chất dẫn điện vì có các:
1 điểm
A. Êlectrôn tự do.
B. Hạt mang điện
C. Electrôn
D. Điện tích
Câu 12. Vật nào dưới đây là vật dẫn điện:
1 điểm
A, Một đoạn dây nhựa
B. Một đoạn ruột bút chì
C. Một thỏi sứ.
D. Một mảnh gỗ khô.
BT8: Đặt câu để chỉ ra hiện tượng đồng âm cho các từ sau :
a. đông b. chè c. bóng d. đồng
e. khâu g. là h. la i. đui
k. lạng
giúp mình với mn
a. Mùa đông năm nay về sớm hơn so với mọi năm
Món thịt đông mẹ làm ngày Tết thật ngon lành
=> Đồng âm từ vựng
b. Chè hôm nay bà hãm rất ngon
Anh ta suốt ngày chè chén bảo sao sa sút phong độ
=> Đồng âm từ vựng - ngữ pháp
c. Anh ta đá bóng rất cừ
Cái bóng dần hiện rõ dưới ánh đèn
=> đồng âm từ vựng
d. Đưa em ra đồng chơi
Đồng tiền biến chất khiến con người xa ngã.
=> Đồng âm từ vựng - ngữ pháp
e. Mẹ tôi rất thích khâu vá
Món khâu nhục này thật ngon miệng
=> Đồng âm từ vựng - ngữ pháp
g. Cái bàn là đã bị hư mất rồi
Bố tôi phải là lại chiếc áo cho phẳng
=> đồng âm từ vựng
h. Đứa trẻ không ngừng la hét
Nhìn con la kia thấy thật tội nghiệp
=> Đồng âm từ vựng - ngữ pháp
i. Đôi mắt đui mù của ông ấy không còn nhìn thấy ánh sáng nữa
Cái đui đèn bị hỏng cần sửa
=> Đồng âm từ vựng - ngữ pháp
k. Kẻ tám lạng, người nửa cân
Tôi đã ghé thăm tỉnh Lạng Sơn một lần
=> Đồng âm từ vựng - ngữ pháp
Ta đưa ra một phương án cân giải quyết được vấn đề đặt ra như sau. Đem 4 đồng tiền kề nhau ra cân với 4 đồng tiền kề nhau khác, để lại 1 đồng tiền. Có hai trường hợp xảy ra.
Bài toán 'xác định đồng tiền giả'Đề bài:
Có 9 đồng tiền bề ngoài giống hệt nhau, trong đó có 5 đồng thật, 4 đồng giả xếp thành một vòng tròn. Hai đồng tiền giả không xếp cạnh nhau. Các đồng tiền thật nặng như nhau, các đồng tiền giả nặng như nhau và nặng hơn tiền thật. Hãy dùng cân đĩa không có quả cân xác định các đồng tiền giả chỉ sau 2 lần cân.
TÍCH CHO MÌNH NHA MỌI NGƯỜI
Cho một số hiện tượng như sau:
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Các cây khác loài có cấu tạo khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển
(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. (2) và (3)
B. (1) và (4)
C. (1) và (3)
D. (2) và (4)
Đáp án C.
Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ. Ví dụ: cá thể của 2 loài thân thuộc có thể giao phối với nhau tạo ra con lai nhưng con lai không có sức sống hoặc tạo ra con lai có sức sống nhưng do sự khác biệt về số lượng, hình thái NST... nên con lai giảm phân không bình thường, tạo ra giao tử bị mất cân bằng gen dẫn đến giảm khả năng sinh sản, thậm chí bất thụ.
Trong các ví dụ trên:
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ —> 1 đúng.
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác là trở ngại ngăn cản sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai —> 3 đúng.
(4) Các loại ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau —> đây là trở ngại ngăn cản sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử.
Cho một số hiện tượng như sau:
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Các cây khác loài có cấu tạo khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển
(4) Các loài ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. (2) và (3)
B. (1) và (4)
C. (1) và (3)
D. (2) và (4)
Đáp án C.
Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ. Ví dụ: cá thể của 2 loài thân thuộc có thể giao phối với nhau tạo ra con lai nhưng con lai không có sức sống hoặc tạo ra con lai có sức sống nhưng do sự khác biệt về số lượng, hình thái NST... nên con lai giảm phân không bình thường, tạo ra giao tử bị mất cân bằng gen dẫn đến giảm khả năng sinh sản, thậm chí bất thụ.
Trong các ví dụ trên:
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ —> 1 đúng.
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác là trở ngại ngăn cản sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai —> 3 đúng.
Các loại ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau —> đây là trở ngại ngăn cản sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử.
Cho một số hiện tượng như sau:
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(2) Các cây khác loài có cấu tạo khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của các loài cây khác.
(3) Trứng nhai thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử không phát triển.
(4) Các loài ruồi giấm khac nhau có tập tính giao phối khác nhau.
Những hiện tượng nào trên đây là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. (2) và (3).
B. (1) và (4).
C. (1) và (3).
D. (2) và (4).
Đáp án C
Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ. Ví dụ: cá thể của 2 loài thân thuộc có thể giao phối với nhau tạo ra con lai nhưng con lai không có sức sống hoặc tạo ra con lai có sức sống nhưng do sự khác biệt về số lượng, hình thái NST... nên con lai giảm phân không bình thường, tạo ra giao tử bị mất cân bằng gen dẫn đến giảm khả năng sinh sản, thậm chí bất thụ.
Trong các ví dụ trên:
(1) Ngựa cái giao phối với lừa đực sinh ra con la không có khả năng sinh sản đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ → 1 đúng.
(2) Cây thuộc loài này thường không thụ phấn được cho cây thuộc loài khác là trở ngại ngăn cẩn sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử.
(3) Trứng nhái thụ tinh với tinh trùng cóc tạo ra hợp tử nhưng hợp tử không phát triển đây là trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai → 3 đúng
(4) Các loại ruồi giấm khác nhau có tập tính giao phối khác nhau → đây là trở ngại ngăn cẩn sự giao phối, đây là dạng cách li trước hợp tử
Câu 1: Hiện tượng DT được hiểu là:
Hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu
a. Là hiện tượng con cái khác với bố mẹ và khác nhau về Inhiều chi tiết
b. Là hiện tượng con cái sinh ra khác với tổ tiên nhưng giống nhau về nhiều chi tiết
c. Là hiện tượng khác nhau về nhiều tính trạng của các thế hệ
Câu 2: Những đặc điểm hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể được gọi là
a. Tính trạng b. Kiểu hình c. Kiểu gen d. Kiểu hình và kiểu gen
Câu 4: Lấy ví dụ về các hiện tượng di truyền và biến dị ở bản thân?
Câu 5: Vì sao nói: phương pháp nghiên cứu của Menđen là một phương pháp nghiên cứu độc đáo?
Câu 4: đi truyền biến dị Vd: mình tóc xoăn mà bố mẹ tóc thẳng
Mình mắt đen mà bố mẹ mắt nâu,...
Câu 5: Tham khảo
* Phương pháp nghiên cứu của Menđen là một phương pháp độc đáo vì:
- Chọn đối tượng nghiên cứu là Đậu Hà Lan
+ Đậu Hà Lan tự thụ phấn nghiêm ngặt → dễ tạo dòng thuần
+ Thời gian sinh trưởng ngắn (khoảng 3 tháng)
+ Có nhiều cặp tính trạng tương phản
- Phương pháp phân tích cơ thể lai:
+ Tạo dòng thuần chủng
+ Lai các cơ thể thuần chủng đối lập nhau về từng cặp tính trạng
+ Theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng trên con cháu của từng cặp bố mẹ
+ Dùng toán thống kê xác xuất để phân tích số liệu thu được
⇒ Rút ra quy luật di truyền
- Việc tìm ra phép lai phân tích để kiểm tra tính thuần chủng của giống lai cũng là điểm đặc biệt trong phương pháp của Menđen