HMinhTD
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: “... Chàng vẫn không tin, Nhưng nàng hỏi chuyện kia đó ai nói ra, thì lại giấu không kể lời con nói; chỉ lấy chuyện bóng gió này nọ mà mắng giết nàng và đánh đuổi đi. Họ hàng, làng xóm bênh vực và biện bạch cho nàng, cũng chẳng ăn thua gì cả. Nàng bắt đắc dĩ nói:  - Thiếp sở dĩ nương tựa vào chàng vì có cái thú vui nghi gia nghi thất. Nay đã bình rơi trâm gẫy, mây tạnh mưa tan, sen rũ trong ao liễu tàn trước gió; khóc tuyết bông hoa rụng cuống, kêu xuân cái é...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
HMinhTD
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 7 2023 lúc 20:50

1.VN đang trong tâm trạng đau khổ và tuyệt vọng khi chồng không nghe mình giải thích. VN có tâm trạng này vì TS không nghe lời VN mà lại đi tin lời con trẻ, nghi ngờ vợ không chung thủy.

Bình luận (0)
Tuyet
2 tháng 7 2023 lúc 20:24

Qua lời thoại, ta có thể hiểu rằng nhân vật đang trong tâm trạng buồn bã và thất vọng. NHân vật này có tâm trạng đó vì người khác đã lăng mạ và chỉ trích nàng dựa trên những tin đồn và chuyện bóng gió, trng khi ko nghe con nói của nàng. Ngay cả gia đình và hàng xóm cũng ko bênh vực và biện bạch cho nàng, làm nàng cảm thấy cô đơn và bị bỏ rơi,sự tuyệt vọng đã khiến nàng dày vò đến như vậy.

Bình luận (1)
HMinhTD
Xem chi tiết
Tuyet
2 tháng 7 2023 lúc 20:38

+ Thành ngữ thứ nhất : Bình rơi trâm gẫy

=> Ám chỉ một mối quan hệ tình yêu đã tan vỡ, ko còn sự ổn định và mất đi sự tin tưởng.

+ Thành ngữ thứ hai : Mây tạnh mưa tan

=> Ám chỉ 1 sự việc nào đó đã kết thúc, ko còn tồn tại nữa. Nó cũng còn cos ý nghĩa biểu đạt sự buồn bã và hưng phấn đã qua đi

Bình luận (0)
HMinhTD
Xem chi tiết
Đỗ Đức Duy
2 tháng 7 2023 lúc 16:49

Đoạn văn trích từ câu chuyện có hình thức ngôn ngữ là đối thoại. Dấu hiệu giúp nhận biết là sự trao đổi giữa hai nhân vật, trong đó có lời thoại của nàng và chàng.

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Đình Nghi
16 tháng 11 2021 lúc 7:35

Nội dung : cha Đản nhận ra lí do con không chịu gọi mình là cha và hiểu đc nỗi oan của vợ

Bình luận (0)
Tử Minh Thiên
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Quỳnh Chi
26 tháng 9 2019 lúc 19:58

hay

Bình luận (1)
︵⁹²✘¡ท✟ℒỗ¡ ╰❥
26 tháng 9 2019 lúc 20:00

_Cx đc

Bình luận (0)
Tử Minh Thiên
26 tháng 9 2019 lúc 20:00

ai đúng ai sai z mn

Bình luận (3)
Bùi Quốc Hưng
Xem chi tiết
Hann
Xem chi tiết
Trần Thị Ngọc Lan
6 tháng 4 2022 lúc 21:47

1. Làng - Kim Lân

2. Lời độc thoại nội tâm.

3. Câu rút gọn: Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao?

=> Rút gọn chủ ngữ.

4. Đoạn trên thể hiện tâm trạng dằng xé của ông Hai, sự xấu hổ trước tin làng ông theo giặc.

Bình luận (1)
Thắng Đình
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
2 tháng 5 2018 lúc 13:59

a. Lời nói của Vũ Nương thể hiện phẩm chất vị tha, sống có tình có nghĩa của nàng.

b. Đây là một kết thúc vừa có hậu vừa không có hậu:

-  Là một cái kết có hậu:

+ Vũ Nương được cứu sống.

+ Được sống bất tử, giàu sang.

+ Được minh oan trên bến Hoàng Giang.

-  Nhưng không có hậu vì nàng không hạnh phúc thực sự:

+ Vẫn nhớ thương gia đình.

+ Vẫn mong trở về dương thế mà không thể.

Kết thúc này là kết thúc tất yếu, góp phần khắc họa hình tượng nhân vật Vũ Nương. Nàng là  tiêu biểu cho phận bạc của biết bao người phụ nữ trong xã hội phong kiến bất công, tàn bạo, nặng nề lễ giáo, hà khắc.

Bình luận (0)
Cô Nguyễn Vân
2 tháng 5 2018 lúc 14:00

Đoạn văn tự viết nhé em!

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 11 2017 lúc 16:03

Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ ba. Ngôi kể này người kể giấu mình, ngôi kể này giúp người kể linh hoạt và kể chuyện khách quan hơn.

Bình luận (0)