một hình thang có diện tích 1053 \(cm^2\), biết rằng nếu tăng đáy bé 4 cm thì được hình thang mói có diên tích bằng 1107 \(cm^2\) . Tìm độ dài đáy bé , đáy lớn của hình thang biết hiệu hai đáy 14 cm .
Diện tích phần tăng thêm là:
1107 - 1053 = 54 (cm2)
Chiều cao thửa ruộng hình thang đó là:
54 x 2 : 4 = 27 (cm)
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé là:
1053 x 2 : 27 = 78 (cm)
Đáy bé thửa ruộng là:
(78 - 14) : 2 = 32 (cm)
Đáy lớn thửa ruộng là:
78 - 32 = 46 (cm)
Đáp số: Đáy bé: 32cm
Đáy lớn: 46cm
Diện tích của phần tăng thêm là:
1107 - 1053 = 54 (cm2)
Chiều cao thửa ruộng đó là:
54 x 2 : 4 = 27 (cm)
Tổng đáy lớn và đáy bé là:
1053 x 2 : 27 = 78 (cm)
Đáy bé thửa ruộng là:
(78 - 14) : 2 = 32 (cm)
Đáy lớn thửa ruộng là:
78 - 32 = 46 (cm)
Đáp số: ...................
1. Cho hình tam giác vuông ABC có chu vi bg 24 cm, cạnh góc vuông thứ nhất bg \(\frac{3}{4}\) bg cạnh góc vuông thứ 2 . Tìm diện tích ABC biết cạnh BC bg 10 cm.
2. Tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài bg 12,7 cm, chiều rộng bg chiều cao của một tam giác có diện tích bg 22,5 cm vuông và đáy của tam giác là 6 cm. Tính diện tích của hình chữ nhật
một hìn vuông có diện tích là 49\(cm^2\)tong hình vuông có hình tròn có diện tích là 25\(cm^2\)vậy diện tích hình vuông khi lấy đi hình tròn là bao nhiêu \(cm^2\)
giải hộ tớ đi tớ chịu
Trên bản đồ tỉ lệ 1:100 có sơ đồ một hình thang với đáy lớn là 6 cm, đáy bé 5 cm, chiều cao 4 cm. Tính diện tích mảnh đất đó ra m\(2\)
a,Một hình chữ nhật có một cạnh bằng 5 cm. Viết công tức biểu thị sự phụ thuộc giữa diện tích S(\(cm^2\)) của hình chữ nhật và cạnh kia x(cm) của nó.
b, Một hình tam giác có đáy bằng 4 cm. Viết công thức biểu thị sự phụ thuộc giữa diện tích S(\(cm^2\)) của hình tam giác và chiều cao h(cm) của nó.
1 hình thang có diện tích là 1053 cm, nếu tăng đáy bé thêm 4 cm thì diện tích mới là 1107 cm. Tính độ dài đáy lớn , đáy bé của hình thang biết hiệu 2 đáy là 14 cm
Một hình thang ABCD có đáy lớn = 13 cm và hơn đáy bé 4 cm. Nếu kéo dài đáy lớn sang phải 5 cm thì diện tích tăng thêm 18,75 cm2. Tính diện tích hình thang ABCD
đáy bé là
13 - 4 = 9 (cm)
chiều cao là
18,75 : 5 x 2 = 7,5 (cm)
diện tích hình thang ABCD là
(13+9) x 7,5 : 2 = 82,5 (cm2)
cho hình chữ nhật ABCD có AE = 2 cm, EB = 3 cm, BC = 4 cm.
a) Tính diện tích mỗi hình tam giác có trong hình chữ nhật ABCD.
b) Tìm tỉ số diện tích của hình tam giác EDC và hình chữ nhật ABCD
a. Ta có mỗi hình tam giác có được từ đề bài là: tam giác AED, tam giác EDC và tam giác ECB, tam giác ADC và tam giác BDC.
Diện tích tam giác AED là:
\(\dfrac{1}{2}.AD.AE=\dfrac{1}{2}.4.2=4\) cm vuông
Diện tích tam giác EBC là:
\(\dfrac{1}{2}.4.3=6\) cm vuông
Với tam giác EDC ta kẻ đường cao EH xuống DC
=> EH = BC = 4 cm
DC = AB = 2 + 3 = 5 cm
Diện tích tam giác EDC là:
\(\dfrac{1}{2}.4.5=10\) cm vuông
Diện tích tam giác ADC là:
\(\dfrac{1}{2}.AD.DC=\dfrac{1}{2}.4.5=10\) cm vuông
Diện tích tam giác ABC là:
\(\dfrac{1}{2}.BC.DC=\dfrac{1}{2}.4.5=10\) cm vuông
b. Diện tích hcn ABCD là: 4 x 5 = 20 cm vuông
Mà diện tích tam giác EDC là: 10 cm vuông
=> Tỉ số diện tích của hình tam giác EDC và diện tích hcn ABCD là:
\(\dfrac{10}{20}=\dfrac{1}{2}\)
Câu 3 (2 điểm) Một hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 4 cm. Biết chiều cao hình bình hành bằng 2 cm. Tính độ dài đáy của hình bình hành
Do diện tích hình bình hành bằng diện tích của hình vuông cạnh 4 cm nên diện tích hình bình hành là:
4 x 4 = 16 (cm2)
Độ dài đáy hình bình hành là:
16 : 2 = 8 (cm)
Đáp số: 8 cm