Bài 1 : Tìm các số tự nhiên \(x\) thoả mãn : \(2^x+3^x=35\)
Bài 2 : Tìm \(x;y\inℤ^+\) thoả mãn : \(x!+y!=\left(x+y\right)!\)
Bài 3 : Chứng minh rằng phương trình sau không có nghiệm nguyên :
\(x^{17}+y^{17}=19^{17}\)
Bài 2. Tìm các số tự nhiên x biết:
a) x:15, x:35, x:42 và 250 < x < 850 .
b) x là số nhỏ nhất khác 0 thoả mãn x:15 và x:115;
c) (x−1)52,(x−1) 35 và 1000 < x < 2000
a) \(x⋮15;x⋮35;x⋮42\&250< x< 850\) (sửa dấu chia thành chia hết)
\(BCNN\left(15;35;42\right)=210\)
\(\Rightarrow x\in BC\left(15;35;42\right)=\left\{0;210;420;630;840;...\right\}\)
mà \(250< x< 850\)
\(\Rightarrow x\in\left\{420;630;840\right\}\)
b) x nhỏ nhất khác 0 thỏa mãn \(x⋮15;x⋮115\)
\(BCNN\left(15;115\right)=345\)
Vậy \(x\in\left\{345\right\}\) thỏa mãn đề bài
phần c lỗi nha ạ, mình sửa lại
c) (x−1) chia hết 52,(x−1) chia hết 35 và 1000 < x < 2000
a,cho các số x,y,z khác 0 thoả mãn
\(x-2y+\frac{z}{y}=z-2x+\frac{y}{x}=x-2z-\frac{y}{z}\).Tính giá trị biểu thức A=\(\left(1+\frac{y}{x}\right)\times\left(1+\frac{y}{x}\right)=\left(1+\frac{x}{z}\right)+2020\)
b, tìm các số tự nhiên x,y thoả mãn xy+4x=35+5y
c, tìm các số tự nhiên x,y thoả mãn 2^/x/+y^2+y=2x+1
Bài 1: tìm các số nguyên x hoặc y thoả mãn
A) (2x-y) ( x+2) =12
B) xy= 2x+2y
Bài 2: tìm số tự nhiên n sao cho:
A) n+3 chia hết cho n
B) n+4 chia hết cho n+1
3. Tìm các số tự nhiên x,y thoả mãn điều kiện x^2 − x + 1 = 3^y
3. Tìm các số tự nhiên x,y thoả mãn điều kiện x^2 − x + 1 = 3^y
các bn giúp mình giải 1 số bài tập này nhé :
-tìm số tự nhiên n thỏa mãn :n+3 chia hết cho n-2
-tìm số tự nhiên n thỏa mãn :n+3 chia hết cho 2n -2
-tìm các số nguyên x thỏa mãn x lớn hơn hoặc bằng -21/7 và x bé hơn hoặc bằng 3
-tìm các số tự nhiên x,y thỏa mãn x-1 chia hết cho y , y-1 chia hết cho x
Bài 1: Tính tổng các số nguyên x thỏa: -99 ≤ x < 97
Bài 2: Tìm tổng các số nguyên x thoả mãn: -2017<x<0
Bài 3: Tìm các số nguyên n biết (-10)(n-3)
Bài 4: Tìm các số tự nhiên n sao cho: (n-1) là ước của 15.
Bài 5: Tìm các số nguyên n sao cho: (5+n) chia hết cho (n+1)
Ai nhanh mình tick cho
Bài 1: Tính tổng các số nguyên x thỏa: -99 ≤ x < 97
Bài 2: Tìm tổng các số nguyên x thoả mãn: -2017<x<0
Bài 3: Tìm các số nguyên n biết (-10)(n-3)
Bài 4: Tìm các số tự nhiên n sao cho: (n-1) là ước của 15.
Bài 5: Tìm các số nguyên n sao cho: (5+n) chia hết cho (n+1)
Ai nhanh mình tick cho
*Bạn ơi, bài 3 mình ko hiểu đề cho lắm ấy?? Bạn xem lại đề thử nhé!! Nhớ tk giúp mình nha 😊*
Bài 1:
Tổng các số nguyên x thỏa mãn bài toán là:
-99+(-98)+(-97)+(-96)+...+95+96
= -99+(-98)+(-97)+(-96+96)+(-95+95)+...+(-1+1)+0
= -99+(-98)+(-97)+0+0+...+0
= -294
Bài 4:
n-1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}
=> n thuộc {2;0;4;-2;6;-4;16;-14}
Mà n thuộc N
Do đó: n thuộc {2;0;4;6;16}
Vậy...
Bài 5:
5+n chia hết cho n+1
=> (n+1)+4 chia hết cho n+1
Vì n+1 chia hết cho n+1
Nên 4 chia hết cho n+1
Hay n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}
=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}
Vậy...
Bài 1: Tính tổng các số nguyên x thỏa: -99 ≤ x < 97
Bài 2: Tìm tổng các số nguyên x thoả mãn: -2017<x<0
Bài 3: Tìm các số nguyên n biết (-10)(n-3)
Bài 4: Tìm các số tự nhiên n sao cho: (n-1) là ước của 15.
Bài 5: Tìm các số nguyên n sao cho: (5+n) chia hết cho (n+1)
Ai nhanh mình tick cho
Bài 1: Các số nguyên x thỏa mãn là: -99; -98 ; -97;....; 96
Tổng các số nguyên x là: (-99)+ (-98) + (97) +...+96
= ( -96+96) + (-95+95) +...+ (-99) + (-98) +(-97)
= -294
Vậy...
Bài 5
Ta có (5+n)=(n+1)+4
Vì (n+1)\(⋮\)(n+1)
Để [(n+1)+4]\(⋮\)(n+1)<=>4\(⋮\)(n+1)<=>(n+1)\(\in\)Ư(4)={±1;±2;±4}
Ta có bảng sau
n+1 | -4 | -2 | -1 | 1 | 2 | 4 |
n | -5 | -3 | -2 | 0 | 1 | 3 |
Vậy...