Tập hợp I là tập hợp các số gì vậy
N là tập hợp các phần tử là số tự nhiên , thế N * là tập hợp cái gì vậy ?
N* là phần tử của các số tự nhiên trừ 0
N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
N* = {1;2;3;4;5...}
N là tập hợp các phần tử là số tự nhiên , thế N. * là tập hợp cái gì vậy ?
=> N* là tập hợp của các số tự nhiên lớn hơn 0 ( > 0 )
Tập hợp N là kí hiệu của các số tự nhiên, vậy thực sự nó là gì?
là viết tắt của nature nghĩa là tự nhiên
Chu Thị Hồng Anh con cháu của Chu Văn An.
cho tập hợp A = { 1;2;3;4;5;6;7;8;9 } . Tìm các tập con có 3 phần tuer đều là phần tử của tập hợp A sao cho tổng các số trg mỗi tập hợp đều = 15 . Có ? tập hợp như vậy ?
Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 13 và bé hơn 20:
a, Chỉ ra 2 cách viết tập hợp A?
b, Tập hợp B gồm các số tự nhiên x chẵn và 13 < x < 20. Tập hợp B là tập hợp gì của tập hợp A?
a, A = {14;15;16;17;18;19}
A = {x|x ∈ N; 13 < x < 20}
b, B = {14;16;18}
B là tập hợp con của A. Ta viết: B ⊂ A
a, A = {14;15;16;17;18;19}
A = {x|x ∈ N; 13 < x < 20}
b, B = {14;16;18}
B là tập hợp con của A. Ta viết: B ⊂ A
Gọi là tập hợp các bội tự nhiên của 3 có hai chữ số, là tập hợp các bội tự nhiên của 5 có hai chữ số.
Vậy số phần tử của tập hợp là bao nhiêu ?
Tập hợp A={65, 60, 55, 50} là tập các số chia hết cho 5. Vậy tập hợp A được xác định từ những chữ số nào?
A. 5, 6
B. 5, 0
C. 5; 5; 5; 6; 6; 0
D. 5; 0; 6
Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10.
Cho B là tập hợp các số chẵn.
Cho N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0.
Dùng kí hiệu ( VD: A là tập hợp con của B )để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các số tự nhiên.
A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9 }
B = { 0;2;4;6;8;... }
N* = { 1;2;3;4;... }
=> B, N* \(\subset\) A
mình ko viết đc kí hiệu tập hợp con nên bạn thấy chữ nghiêng là đó nhé !
A tập hợp con B tập hợp con N* tập hợp con N
Gọi A là tập hợp các ước của 154. Vậy A có số tập hợp con là
Ta có: Ư(154)={2;77;7;11;22;14;.........}
Bạn tự tìm rồi liệt kê vào A nhé!
Muốn tìm tập hợp con của A ta phải tìm số ước của 154
154 = 2. 7 . 11
Số ước của 154 là :
(1+1).(1+1).(1+1) = 8 (ước)
Muốn tìm tập hợp con ta lấy 2n (n là số Ư của 154)
=> Số tập hợp con của 154 là :
2n = 28 = 256 (tập hợp con)
Muốn tìm tập con của A thì ta phải tìm Ư(154)
Ta có: 154 = 2 x 7 x 11
Số ước của 154 là :
( 1 + 1 ) x ( 1 + 1 ) x ( 1 + 1 ) = 8 ( ước )
2n trong đó n là số phần tử của tập hợp A
=> 2n = 28 = 256 ( tập hợp con )
Trả lời: A có 256 tập hợp con
Gọi \(\mathbb{R}\) là tập hợp các số thực, I là tập hợp các số vô tỉ. Khi đó \(I \subset \mathbb{R}\). Tìm tập hợp những số thực không phải là số vô tỉ.
Tập hợp các số thực không phải là số vô tỉ chính là tập hợp \(\mathbb{Q}\) các số hữu tỉ.