Trò chơi: "Nếu... thì...".
Trò chơi: "Nếu thì".
Nếu là tai thì sẽ nghe được vô vàn âm thanh của cuộc sống.
Giá vé vào chơi một số trò chơi như sau:
Tên trò chơi | Gi vé/lượt |
Phi tiêu | 15 000 đồng |
Đu quay đám mây | 20 000 đồng |
Câu cá | 10 000 đồng |
Nhà gương | 12 000 đồng |
Tàu lượn | 20 000 đồng |
Em thích trò chơi nào nhất? Nếu cả gia đình em cùng chơi trò đó thì sẽ trả hết tất cả bao nhiêu tiền?
Ví dụ: Gia đình em có 4 người cùng chơi trò chơi tàu lượn.
Khi đó gia đình em phải trả số tiền là:
20 000 × 4 = 80 000 (đồng)
Trò chơi: “Nếu…Thì…”
Chuẩn bị: Mỗi học sinh có một mẫu giấy nhỏ.
Cách chơi: Mỗi tổ chia thành hai nhóm A, B.
Mỗi học sinh của nhóm A viết một nửa về câu “nếu…”
Mỗi học sinh của nhóm B viết một nửa về câu “thì…”
Người quản trò thu lại tất cả các mẫu giấy của nhóm A và nhóm B thành hai tập riêng. Sau đó người quản trò lấy một mẫu giấy chứa vế câu “Nếu …” của nhóm A ghép với một mẫu giấy chứa vế câu “thì ...” của nhóm B.
Với mỗi cặp được ghép, cả tổ xem xét để giữ lại câu diễn đạt một việc thực hiện phụ thuộc vào điều kiện. Tổ nào có số lượng câu đạt yêu cầu nhiều nhất tổ đó thắng cuộc.
Ví dụ 1 số câu như sau:
Nhóm A:
Nếu hôm nay trời mưa
Nếu em đạt điểm 10 môn toán
Nếu em phát hiện ra dây máy tính bị hở
…
Nhóm B:
Thì em sẽ ở nhà đọc sách.
Thì em sẽ được mẹ thưởng.
Thì em sẽ báo với người lớn.
…
Hai người cùng chơi một trò chơi mỗi người chơi lần lượt quay một tấm bìa có gắn một mũi tên ở tâm (như hình vẽ bên ).
Nếu mũi tên chỉ vào số chẵn thì người chơi đầu thắng, nếu mũi tên chỉ vào số lẻ thì người chơi sau thắng.
a. Em và bạn quay miếng bìa 20 lần. Ghi lại xem trong 20 lần chơi có bao nhiêu lần em thắng bao nhiêu lần, bạn em thắng bao nhiêu lần;
b. Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện Em thắng, Bạn em thắng;
c. Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số lần thắng của mỗi người.
Tham khảo:
a. Trong 20 lần chơi có 15 lần em thắng, 5 lần bạn em thắng;
b. Xác suất thực nghiệm của sự kiện Em thắng là:\(\frac{{15}}{{20}}=\frac{{3}}{{4}}\)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Bạn em thắng là: \(\frac{{5}}{{20}}=\frac{{1}}{{4}}\)
c. Biểu đồ cột:
Em hãy cùng các bạn chơi trò chơi “Nếu … thì …” về chủ đề “Bảo vệ môi trường”.
Ví dụ: Đội A nêu: “Nếu chặt phá rừng bừa bãi…”
Đội B sẽ đáp lại: “Thì sẽ gây ra lũ lụt”.
- Nếu xả rác bừa bãi thì môi trường xung quanh bị ô nhiễm.
- Nếu chặt phá cây xanh thì không khí sẽ giảm trong lành.
- Nếu có quá nhiều xe cộ thì không khí sẽ bị ô nhiễm.
Hai người bạn A và B chơi với nhau một trò chơi. Luật là nếu mà mình làm đúng hành động người kia hỏi thì phải trả lời "đúng rồi". Nếu ko nói sẽ thua. Đây là một trò chơi rất khó để thắng nhưng một trong hai người đã thắng một cách dễ dàng. Người đó đã làm như thế nào?
Mình nghĩ là :
1 trong 2 người làm hành động :
Viết chữ " Bạn thua rồi và tôi thắng bạn "
Vì vậy , 1 trong 2 bạn đó thắng ( do người còn lại phải nói đúng rồi , nếu không nói thì vẫn thua )
Đáp án là gì vậy ??????
?????????
????
??
?
Tham gia trò chơi “Nếu … thì” đề tìm hiểu về các tổ chức xã hội trong cộng đồng.
Cách chơi: Một học sinh bóc ngẫu nhiên một phiêu “Nếu... các bạn khác hoàn thiện về " thì.” sao cho thành một câu hoàn chỉnh có ý nghĩa và đúng với thực tế.
Ví dụ:
- Nếu bạn muốn ủng hộ đồng bào lũ lụt thì bạn đến Hội chữ Thập đỏ.
- Nếu bạn muốn hiến máu nhân đạo hãy đến Viện Huyết học Truyền máu Trung ương.
Trong các đồ chơi, trò chơi kể trên :
a) Những trò chơi nào các bạn trai thường ưa thích ? Những trò chơi nào các bạn gái thường ưa thích ? Những trò chơi nào cả bạn trai lẫn bạn gái đều ưa thích ?
b) Những đồ chơi, trò chơi nào có ích ? Chúng có ích như thế nào ? Chơi các đồ chơi, trò chơi ấy như thế nào thì chúng trở nên có hại ?
c) Những đồ chơi, trò chơi nào có hại ? Chúng có hại như thế nào ?
Trong các trò chơi kể trên:
a. Những trò chơi, bạn trai thường ưa thích: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, bắn súng, đánh cờ tướng, lái máy bay, lái tàu hỏa...
Những trò chơi bạn gái thường ưa thích', búp bê, nhảy dây, chơi chuyền, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, bày cỗ...
Những trò chơi cả bạn trai bạn gái đều ưa thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê, chim bay cò bay, cầu trượt..
b. Những đồ chơi, trò chơi có hại, có hại thế nào?
Súng bắn đạn cao su (nguy hiểm), súng phun nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (nguy hiểm), ná thun (giết hại chim, phá hoại môi trường, gây nguy hiểm nếu lỡ bắn trúng người )...
Trong các đồ chơi, trò chơi kể trên :
a) Những trò chơi nào các bạn trai thường ưa thích ? Những trò chơi nào các bạn gái thường ưa thích ? Những trò chơi nào cả bạn trai lẫn bạn gái đều ưa thích ?
b) Những đồ chơi, trò chơi nào có ích ? Chúng có ích như thế nào ? Chơi các đồ chơi, trò chơi ấy như thế nào thì chúng trở nên có hại ?
c) Những đồ chơi, trò chơi nào có hại ? Chúng có hại như thế nào ?
Trong các trò chơi kể trên:
a. Những trò chơi, bạn trai thường ưa thích: đá bóng, đá cầu, đấu kiếm, bắn súng, đánh cờ tướng, lái máy bay, lái tàu hỏa...
Những trò chơi bạn gái thường ưa thích', búp bê, nhảy dây, chơi chuyền, chơi ô ăn quan, nhảy lò cò, bày cỗ...
Những trò chơi cả bạn trai bạn gái đều ưa thích: thả diều, rước đèn, trò chơi điện tử, xếp hình, cắm trại, đu quay, bịt mắt bắt dê, chim bay cò bay, cầu trượt..
b. Những đồ chơi, trò chơi có hại, có hại thế nào?
Súng bắn đạn cao su (nguy hiểm), súng phun nước (làm ướt người khác), đấu kiếm (nguy hiểm), ná thun (giết hại chim, phá hoại môi trường, gây nguy hiểm nếu lỡ bắn trúng người )...